vuitoichat
11-09-2023, 13:48
Theo như số liệu gần đây cho thấy cư dân Trung Quốc hiện chiếm 24,5% dân số nước ngoài của Nhật Bản, sau khi nhiều người dân nước này đă t́m nơi ‘trú ẩn’ ở nước ngoài, trong đó, Nhật Bản nổi lên như một điểm đến được ưa chuộng trong bối cảnh môi trường kinh tế và chính trị ở Trung Quốc ngày càng căng thẳng lên.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2295405&stc=1&d=1699537618
Người dân đi lại tại khu phố Tàu ở Yokohama, Nhật Bản, ngày 22/1/2023. (Ảnh: Yuichi Yamazaki/AFP qua Getty Images)
Trong bối cảnh môi trường kinh tế và chính trị ở Trung Quốc ngày càng căng thẳng, nhiều người dân nước này đă t́m nơi ‘trú ẩn’ ở nước ngoài, trong đó, Nhật Bản nổi lên như một điểm đến được ưa chuộng. Số liệu gần đây cho thấy cư dân Trung Quốc hiện chiếm 24,5% dân số nước ngoài của Nhật Bản, đáng chú ư có đến 250.000 người sống tại Tokyo.
Theo dữ liệu được Cơ quan Dịch vụ Nhập cư thuộc Bộ Tư pháp Nhật Bản công bố vào ngày 13/10, công dân nước ngoài cư trú tại Nhật Bản tính đến cuối tháng 6/2023 đă tăng lên đến 3.223.858 người. Con số này đánh dấu mức tăng đáng kể 4,8% (tương đương hơn 140.000 người) so với năm trước đó, lập mức cao kỷ lục.
Trong nhóm nhân khẩu học này, người Trung Quốc đứng đầu danh sách với 788.495 người, chiếm gần 1/4 số dân nước ngoài tại Nhật, tăng 3,5% (tương đương 26.932 người) so với năm trước.
Trong bảng xếp hạng người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản, người Việt Nam đứng thứ 2 (sau người Trung Quốc), tiếp theo là người Hàn Quốc, trong khi người Đài Loan đứng thứ 10.
Việc phân loại t́nh trạng cư trú của người nước ngoài tại Nhật Bản rất đa dạng. Có hơn 880.000 người có tư cách "thường trú" (permanent resident), hơn 350.000 người có thị thực "thực tập kỹ thuật" (technical intern training), hơn 340.000 người có thị thực "công nghệ, tri thức nhân văn và nghiệp vụ quốc tế" (technology, humanities knowledge, and international services) và hơn 300.000 người có thị thực "sinh viên".
Ngoài ra, hơn 280.000 cá nhân là "thường trú nhân đặc biệt", những người c̣n lại sở hữu các loại thị thực khác như "quản lư kinh doanh", v.v..
Tokyo dẫn đầu là khu vực có số lượng cư dân nước ngoài cao nhất, tiếp theo là Aichi, Osaka, Kanagawa và Saitama.
Người Trung Quốc ưa thích nước Nhật
Các chất xúc tác thúc đẩy làn sóng di cư khỏi Trung Quốc trong những năm gần đây bao gồm: tác động của đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản chững lại, rủi ro tài chính leo thang và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Ngày càng nhiều người Trung Quốc ra nước ngoài t́m kiếm cơ hội.
Theo một chủ doanh nghiệp bất động sản (trụ sở tại Tokyo) có hiểu biết sâu sắc về t́nh h́nh Trung Quốc, cảm giác bất an và thất vọng đang lan rộng trong người dân Trung Quốc, bởi cuộc sống của họ không thể được đoán trước khi bất cứ ai đều có thể bị bắt giữ bất cứ lúc nào. Do đó, một số lượng lớn người Trung Quốc đang lựa chọn di cư ra nước ngoài. Nhu cầu về thị thực kinh doanh và không gian văn pḥng đă tăng vọt ở Nhật Bản, nên các địa điểm cho thuê mà chủ doanh nghiệp này quản lư thường được thuê nhanh chóng.
Nhật Bản trong quá khứ từng học hỏi và áp dụng văn hóa Trung Quốc, cộng thêm việc đất nước này lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa và đạo đức truyền thống, cùng với đó là người dân có tính cách ḥa đồng, nên môi trường tại Nhật Bản tương đối quen thuộc về mặt văn hóa đối với người Trung Quốc xa xứ. Ngoài ra, môi trường tự nhiên và xă hội hấp dẫn, mức độ an ninh an toàn cao, văn hóa ẩm thực phong phú và chi phí sinh hoạt hợp lư (so với phương Tây) khiến Nhật Bản trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn trong mắt người Trung Quốc.
https://i.postimg.cc/rwJkpGTs/white.png
Khách du lịch mặc yukata - một loại kimono mùa hè mỏng nhẹ, làm bằng cotton thay v́ lụa truyền thống - đến thăm một ngôi chùa, ở Kyoto, Nhật Bản, ngày 27/4/2016. (Ảnh: Carl Court/Getty Images)
Tokyo nổi lên là nơi ‘trú ẩn’ hấp dẫn
Báo cáo nhân khẩu học mới nhất của Tokyo, được công bố vào ngày 1/10, cho biết trong khoảng 630.000 cư dân nước ngoài tại Tokyo, người Trung Quốc chiếm tới gần 40% (tương đương 251.322 người).
Khu vực "siêu đô thị và ba tỉnh" - bao gồm Tokyo và các tỉnh lân cận Kanagawa, Saitama và Chiba - được xây dựng một cách chiến lược.
V́ bất động sản ở các tỉnh lân cận này có giá thấp hơn đáng kể so với ở Tokyo, nên chúng mang đến giải pháp nhà ở tiết kiệm cho nhân viên Trung Quốc làm việc trong thành phố.
Thành phố Kawaguchi ở tỉnh Saitama đặc biệt nổi tiếng với các căn nhà giá cả phải chăng và nằm gần Tokyo. Tuy nhiên, trong khoảng nửa thập kỷ qua, sở thích của người Trung Quốc đă thay đổi. Dù số người Trung Quốc tại thành phố Kawaguchi tăng 14,8% nhưng mức tăng ở 23 phường tại Tokyo c̣n rơ rệt hơn.
Các quận như Chūō, Chiyoda và Bunkyō (thuộc Tokyo) có mức tăng trưởng hơn 50%, đưa những quận này trở thành lựa chọn nơi sống hàng đầu của người dân Trung Quốc. Phường Kōtō dẫn đầu với 18.225 cư dân Trung Quốc, theo sau là các phường Shinjuku, Adachi và Edogawa. Những khu vực này có nhiều cửa hàng bán lẻ Trung Quốc, đa dạng nhà hàng, có hệ thống giao thông hiệu quả cũng như mạng lưới cộng đồng phát triển, từ đó trở thành các vùng văn hóa thu hút người Trung Quốc.
Trong khi đó, giới thượng lưu giàu có của Trung Quốc thường hướng đến phường Minato - khu vực nổi tiếng với những ṭa nhà cao tầng sang trọng, kết nối giao thông liền mạch, bầu không khí thư thái, gần nhiều đại sứ quán, nhiều cơ sở giáo dục quốc tế, trung tâm mua sắm cao cấp và hàng loạt khu tiện ích cao cấp khác. Được thúc đẩy bởi làn sóng tầng lớp giàu có Trung Quốc chạy trốn khỏi quê nhà, giá bất động sản ở phường này leo cao chóng mặt.
https://i.postimg.cc/Sx7Z8qgN/ntdvn-screenshot-2023-11-09-at-31829-pm.jpg
Khách tham quan tại Công viên Hải dương Odaiba đang ngắm nh́n Cầu Cầu vồng, ở Tokyo, Nhật Bản, ngày 26/8/2023. (Ảnh: Philip Fong/AFP qua Getty Images)
Thuận lợi và thách thức của người Hoa ở Nhật Bản
Trong lực lượng lao động đa dạng của Nhật Bản, người Trung Quốc nắm giữ nhiều vị trí khác nhau - từ công chức đến giáo sư đại học, từ nhà nghiên cứu đến lănh đạo doanh nghiệp, từ thợ lành nghề đến người lao động chân tay. Sự tham gia của họ vào nền kinh tế Nhật Bản trải rộng trên nhiều lĩnh vực, bao gồm sản xuất, thương mại, giáo dục, tư vấn, v.v..
T́nh trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng tại Nhật Bản (do tỷ lệ sinh thấp diễn ra trong thời gian dài) đ̣i hỏi nước này phải có nguồn nhân tài từ bên ngoài để duy tŕ và củng cố khuôn khổ kinh tế. Trong một động thái đáng chú ư, Nhật Bản đă nới lỏng các biện pháp kiểm soát nhập cư, tích cực mời các chuyên gia và thực tập sinh nước ngoài đến đất nước. Đây là bước ngoặt quan trọng đối với một quốc gia có lịch sử thận trọng về nhập cư như Nhật Bản.
Trong bối cảnh này, sự có mặt của các chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là trong các lĩnh vực từng chỉ tuyển công dân Nhật Bản, đă đẩy mức lương trung b́nh của thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài lên 140%, gần bằng mức lương của nhân viên trẻ Nhật Bản.
Nh́n chung có sự b́nh đẳng về lương thưởng và lợi ích giữa người nước ngoài và người lao động Nhật Bản, thể hiện cam kết của Tokyo về đối xử công bằng.
Lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI), đang chứng kiến làn sóng chuyên gia đến từ Trung Quốc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của Nhật Bản về nhân tài am hiểu công nghệ. Hơn nữa, một số doanh nhân Trung Quốc đang tận dụng tiềm năng thị trường Nhật Bản để phát triển các công ty khởi nghiệp của họ; họ bị thu hút bởi cơ hội làm ăn trong môi trường ít băo ḥa hơn so với Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Trong khi phần lớn người Trung Quốc ḥa nhập suôn sẻ vào xă hội Nhật Bản, th́ vẫn nảy sinh xung đột về văn hóa. Một số công dân Nhật Bản tỏ ra khó chịu trước hành vi và thái độ của một số người Trung Quốc, những người mà theo như người Nhật Bản đánh giá th́ có thể đă đi chệch khỏi các giá trị truyền thống mà hai nền văn hóa cùng tôn vinh. Sự khác biệt về văn hóa này đặt ra thách thức khó giải quyết đối với cộng đồng người Hoa để được chấp nhận hoàn toàn ở Nhật Bản.
Ngoài ra, danh tiếng “quốc gia an toàn” của Nhật Bản đang giảm sút. Nhật Bản bị gắn mác "thiên đường gián điệp" trong bối cảnh xuất hiện ngày càng nhiều lo ngại về hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ và các hoạt động bí mật. Việc Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thực thi Luật T́nh báo Quốc gia khiến Nhật Bản phải dè chừng, v́ luật này buộc công dân Trung Quốc, dù ở trong nước hay ngoài nước, đều phải hỗ trợ công tác t́nh báo nhà nước.
Các tổ chức của Nhật Bản ngày càng cảnh giác về việc luật này có thể ép buộc thành viên của các cộng đồng người Hoa ở Nhật Bản làm gián điệp, phủ bóng đen lên những đóng góp tích cực và mạnh mẽ của người Hoa ở nước ngoài.
https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2295405&stc=1&d=1699537618
Người dân đi lại tại khu phố Tàu ở Yokohama, Nhật Bản, ngày 22/1/2023. (Ảnh: Yuichi Yamazaki/AFP qua Getty Images)
Trong bối cảnh môi trường kinh tế và chính trị ở Trung Quốc ngày càng căng thẳng, nhiều người dân nước này đă t́m nơi ‘trú ẩn’ ở nước ngoài, trong đó, Nhật Bản nổi lên như một điểm đến được ưa chuộng. Số liệu gần đây cho thấy cư dân Trung Quốc hiện chiếm 24,5% dân số nước ngoài của Nhật Bản, đáng chú ư có đến 250.000 người sống tại Tokyo.
Theo dữ liệu được Cơ quan Dịch vụ Nhập cư thuộc Bộ Tư pháp Nhật Bản công bố vào ngày 13/10, công dân nước ngoài cư trú tại Nhật Bản tính đến cuối tháng 6/2023 đă tăng lên đến 3.223.858 người. Con số này đánh dấu mức tăng đáng kể 4,8% (tương đương hơn 140.000 người) so với năm trước đó, lập mức cao kỷ lục.
Trong nhóm nhân khẩu học này, người Trung Quốc đứng đầu danh sách với 788.495 người, chiếm gần 1/4 số dân nước ngoài tại Nhật, tăng 3,5% (tương đương 26.932 người) so với năm trước.
Trong bảng xếp hạng người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản, người Việt Nam đứng thứ 2 (sau người Trung Quốc), tiếp theo là người Hàn Quốc, trong khi người Đài Loan đứng thứ 10.
Việc phân loại t́nh trạng cư trú của người nước ngoài tại Nhật Bản rất đa dạng. Có hơn 880.000 người có tư cách "thường trú" (permanent resident), hơn 350.000 người có thị thực "thực tập kỹ thuật" (technical intern training), hơn 340.000 người có thị thực "công nghệ, tri thức nhân văn và nghiệp vụ quốc tế" (technology, humanities knowledge, and international services) và hơn 300.000 người có thị thực "sinh viên".
Ngoài ra, hơn 280.000 cá nhân là "thường trú nhân đặc biệt", những người c̣n lại sở hữu các loại thị thực khác như "quản lư kinh doanh", v.v..
Tokyo dẫn đầu là khu vực có số lượng cư dân nước ngoài cao nhất, tiếp theo là Aichi, Osaka, Kanagawa và Saitama.
Người Trung Quốc ưa thích nước Nhật
Các chất xúc tác thúc đẩy làn sóng di cư khỏi Trung Quốc trong những năm gần đây bao gồm: tác động của đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản chững lại, rủi ro tài chính leo thang và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Ngày càng nhiều người Trung Quốc ra nước ngoài t́m kiếm cơ hội.
Theo một chủ doanh nghiệp bất động sản (trụ sở tại Tokyo) có hiểu biết sâu sắc về t́nh h́nh Trung Quốc, cảm giác bất an và thất vọng đang lan rộng trong người dân Trung Quốc, bởi cuộc sống của họ không thể được đoán trước khi bất cứ ai đều có thể bị bắt giữ bất cứ lúc nào. Do đó, một số lượng lớn người Trung Quốc đang lựa chọn di cư ra nước ngoài. Nhu cầu về thị thực kinh doanh và không gian văn pḥng đă tăng vọt ở Nhật Bản, nên các địa điểm cho thuê mà chủ doanh nghiệp này quản lư thường được thuê nhanh chóng.
Nhật Bản trong quá khứ từng học hỏi và áp dụng văn hóa Trung Quốc, cộng thêm việc đất nước này lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa và đạo đức truyền thống, cùng với đó là người dân có tính cách ḥa đồng, nên môi trường tại Nhật Bản tương đối quen thuộc về mặt văn hóa đối với người Trung Quốc xa xứ. Ngoài ra, môi trường tự nhiên và xă hội hấp dẫn, mức độ an ninh an toàn cao, văn hóa ẩm thực phong phú và chi phí sinh hoạt hợp lư (so với phương Tây) khiến Nhật Bản trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn trong mắt người Trung Quốc.
https://i.postimg.cc/rwJkpGTs/white.png
Khách du lịch mặc yukata - một loại kimono mùa hè mỏng nhẹ, làm bằng cotton thay v́ lụa truyền thống - đến thăm một ngôi chùa, ở Kyoto, Nhật Bản, ngày 27/4/2016. (Ảnh: Carl Court/Getty Images)
Tokyo nổi lên là nơi ‘trú ẩn’ hấp dẫn
Báo cáo nhân khẩu học mới nhất của Tokyo, được công bố vào ngày 1/10, cho biết trong khoảng 630.000 cư dân nước ngoài tại Tokyo, người Trung Quốc chiếm tới gần 40% (tương đương 251.322 người).
Khu vực "siêu đô thị và ba tỉnh" - bao gồm Tokyo và các tỉnh lân cận Kanagawa, Saitama và Chiba - được xây dựng một cách chiến lược.
V́ bất động sản ở các tỉnh lân cận này có giá thấp hơn đáng kể so với ở Tokyo, nên chúng mang đến giải pháp nhà ở tiết kiệm cho nhân viên Trung Quốc làm việc trong thành phố.
Thành phố Kawaguchi ở tỉnh Saitama đặc biệt nổi tiếng với các căn nhà giá cả phải chăng và nằm gần Tokyo. Tuy nhiên, trong khoảng nửa thập kỷ qua, sở thích của người Trung Quốc đă thay đổi. Dù số người Trung Quốc tại thành phố Kawaguchi tăng 14,8% nhưng mức tăng ở 23 phường tại Tokyo c̣n rơ rệt hơn.
Các quận như Chūō, Chiyoda và Bunkyō (thuộc Tokyo) có mức tăng trưởng hơn 50%, đưa những quận này trở thành lựa chọn nơi sống hàng đầu của người dân Trung Quốc. Phường Kōtō dẫn đầu với 18.225 cư dân Trung Quốc, theo sau là các phường Shinjuku, Adachi và Edogawa. Những khu vực này có nhiều cửa hàng bán lẻ Trung Quốc, đa dạng nhà hàng, có hệ thống giao thông hiệu quả cũng như mạng lưới cộng đồng phát triển, từ đó trở thành các vùng văn hóa thu hút người Trung Quốc.
Trong khi đó, giới thượng lưu giàu có của Trung Quốc thường hướng đến phường Minato - khu vực nổi tiếng với những ṭa nhà cao tầng sang trọng, kết nối giao thông liền mạch, bầu không khí thư thái, gần nhiều đại sứ quán, nhiều cơ sở giáo dục quốc tế, trung tâm mua sắm cao cấp và hàng loạt khu tiện ích cao cấp khác. Được thúc đẩy bởi làn sóng tầng lớp giàu có Trung Quốc chạy trốn khỏi quê nhà, giá bất động sản ở phường này leo cao chóng mặt.
https://i.postimg.cc/Sx7Z8qgN/ntdvn-screenshot-2023-11-09-at-31829-pm.jpg
Khách tham quan tại Công viên Hải dương Odaiba đang ngắm nh́n Cầu Cầu vồng, ở Tokyo, Nhật Bản, ngày 26/8/2023. (Ảnh: Philip Fong/AFP qua Getty Images)
Thuận lợi và thách thức của người Hoa ở Nhật Bản
Trong lực lượng lao động đa dạng của Nhật Bản, người Trung Quốc nắm giữ nhiều vị trí khác nhau - từ công chức đến giáo sư đại học, từ nhà nghiên cứu đến lănh đạo doanh nghiệp, từ thợ lành nghề đến người lao động chân tay. Sự tham gia của họ vào nền kinh tế Nhật Bản trải rộng trên nhiều lĩnh vực, bao gồm sản xuất, thương mại, giáo dục, tư vấn, v.v..
T́nh trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng tại Nhật Bản (do tỷ lệ sinh thấp diễn ra trong thời gian dài) đ̣i hỏi nước này phải có nguồn nhân tài từ bên ngoài để duy tŕ và củng cố khuôn khổ kinh tế. Trong một động thái đáng chú ư, Nhật Bản đă nới lỏng các biện pháp kiểm soát nhập cư, tích cực mời các chuyên gia và thực tập sinh nước ngoài đến đất nước. Đây là bước ngoặt quan trọng đối với một quốc gia có lịch sử thận trọng về nhập cư như Nhật Bản.
Trong bối cảnh này, sự có mặt của các chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là trong các lĩnh vực từng chỉ tuyển công dân Nhật Bản, đă đẩy mức lương trung b́nh của thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài lên 140%, gần bằng mức lương của nhân viên trẻ Nhật Bản.
Nh́n chung có sự b́nh đẳng về lương thưởng và lợi ích giữa người nước ngoài và người lao động Nhật Bản, thể hiện cam kết của Tokyo về đối xử công bằng.
Lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI), đang chứng kiến làn sóng chuyên gia đến từ Trung Quốc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của Nhật Bản về nhân tài am hiểu công nghệ. Hơn nữa, một số doanh nhân Trung Quốc đang tận dụng tiềm năng thị trường Nhật Bản để phát triển các công ty khởi nghiệp của họ; họ bị thu hút bởi cơ hội làm ăn trong môi trường ít băo ḥa hơn so với Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Trong khi phần lớn người Trung Quốc ḥa nhập suôn sẻ vào xă hội Nhật Bản, th́ vẫn nảy sinh xung đột về văn hóa. Một số công dân Nhật Bản tỏ ra khó chịu trước hành vi và thái độ của một số người Trung Quốc, những người mà theo như người Nhật Bản đánh giá th́ có thể đă đi chệch khỏi các giá trị truyền thống mà hai nền văn hóa cùng tôn vinh. Sự khác biệt về văn hóa này đặt ra thách thức khó giải quyết đối với cộng đồng người Hoa để được chấp nhận hoàn toàn ở Nhật Bản.
Ngoài ra, danh tiếng “quốc gia an toàn” của Nhật Bản đang giảm sút. Nhật Bản bị gắn mác "thiên đường gián điệp" trong bối cảnh xuất hiện ngày càng nhiều lo ngại về hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ và các hoạt động bí mật. Việc Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thực thi Luật T́nh báo Quốc gia khiến Nhật Bản phải dè chừng, v́ luật này buộc công dân Trung Quốc, dù ở trong nước hay ngoài nước, đều phải hỗ trợ công tác t́nh báo nhà nước.
Các tổ chức của Nhật Bản ngày càng cảnh giác về việc luật này có thể ép buộc thành viên của các cộng đồng người Hoa ở Nhật Bản làm gián điệp, phủ bóng đen lên những đóng góp tích cực và mạnh mẽ của người Hoa ở nước ngoài.