Cupcake01
11-14-2023, 10:11
Vụ việc diễn ra vào đầu tháng 11 và đă được phía Mỹ xác nhận.
Ít ngày trước, lực lượng Houthi ở Yemen đă đăng tải lên Internet một video miêu tả quá tŕnh họ bắn rơi Máy bay không người lái (UAV) MQ-1C "Grey Eagle" của Mỹ tại nơi được Washington cho là Biển Đỏ.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2297327&stc=1&d=1699956620
MQ-1C là UAV có khả năng trinh sát và tấn công (c̣n gọi là UCAV) nổi tiếng của Mỹ và được sử dụng tích cực trong các cuộc xung đột gần đây. UAV được cho là có giá thành lên tới 30 triệu USD, tức là đắt hơn cả một trực thăng vũ trang AH-64 Apache.
Việc lực lượng Houthi có đủ phương tiện để đánh chặn và tiêu diệt chúng là một thực tế quan trọng chứng tỏ khả năng quân sự ngày càng gia tăng của họ.
Tuy nhiên một điểm đáng chú ư là loại vũ khí được sử dụng. Theo các nhà phân tích của trang tin Avia.pro, đây là một "đạn lảng vảng" được người Iran gọi là Tên lửa pḥng không kiểu số 358.
Đoạn video được Houthi đăng tải lên Internet ít giờ trước.
"358" có ǵ lạ?
Ít tháng trước, trang tin Topwar của Nga đă đăng tải vài viết phân tích sâu về "358" của chuyên gia Ryabov Kirill. Dưới đây là lược dịch các phần quan trọng của bài viết:
"Ngành công nghiệp quốc pḥng Iran thường bí mật phát triển một loại vũ khí mới và chỉ trưng bày những thứ đă hoàn thiện. Tuy nhiên với "358" - tất cả vẫn c̣n là bí mật - hiện Iran chưa đưa ra thông tin chính thức về nó và thậm chí tên gọi của nó chỉ là một phân loại kỹ thuật.
Theo những ǵ tôi (Ryabov Kirill) được biết, tên lửa đă được phát triển muộn nhất là vào cuối năm 2019 và sau đó đă nhanh chóng đi vào sản xuất hàng loạt, tháo rời vận chuyển tới tay lực lượng Ansar Allah ở Yemen (tên chính thức của Houthi).
Vào tháng 11/2019, trong quá tŕnh chặn bắt một trong những tàu chở vũ khí cho Houthi, Hải quân Mỹ đă lần đầu tiên phát hiện các bộ phận tên lửa chưa từng thấy. Vài tháng sau, điều này đă được lặp lại trên một con tàu khác.
Sang năm 2020, các chuyên gia Lầu Năm Góc đă nhận được tất cả các bộ phần cần thiết để lắp ráp tên lửa - dựa vào đó họ đă có thể xác định loại vũ khí, các đặc điểm gần đúng và tính năng sử dụng của chúng. Đồng thời họ cũng chính là những người đă đặt tên "358" cho tên lửa.
Các vụ chặn bắt ngày càng nhiều hơn và đến ngày 21/9/2020, Houthi đă chính thức tŕnh bày loại vũ khí này trong một cuộc duyệt binh. Ít nhất 10 bệ phóng và tên lửa được họ gọi là Saqr-1 đă xuất hiện.
Houthi đă nhiều lần đăng tải các video sử dụng 358/Saqr-1 trong chiến đấu kể từ năm 2020. Việc tên lửa đă tiêu diệt trực thăng, máy bay và UAV của liên minh can thiệp Yemen (do Arab Saudi dẫn đầu) đă được chứng minh.
Nhờ các video đó, một số tính năng của tên lửa Iran đă được biết đến. Kết hợp với dữ liệu đă biết, điều này cho phép chúng tôi đưa ra những kết luận rất thú vị.
Hóa ra "358" kết hợp các đặc tính của tên lửa pḥng không và đạn lảng vảng.
Saqr-1 có dạng thân h́nh trụ, trên đó đặt 4 bộ cánh h́nh chữ X với nhiều h́nh dạng và mục đích khác nhau. Tên lửa dài 2,75 mét, đường kính thân 152 mm và trọng lượng xấp xỉ 50kg. Nó có một động cơ khởi động bằng nhiên liệu rắn dài 1,8 m và nặng 15 kg được treo dưới thân.
Sau khi được động cơ này giúp tăng tốc lên 600 m/s, một động cơ phản lực cỡ nhỏ sẽ hoạt động để giúp nó có thể bay hành tŕnh - tùy thuộc vào chế độ bay - phạm vi tác chiến ước tính từ 10 đến 100 km.
"358" được trang bị đầu ḍ hồng ngoại và hệ thống lái tự động. Hệ thống lái này giúp nó sở hữu một khả năng đặc biệt - trở thành đạn lảng vảng.
Trong trường hợp đó, tên lửa sẽ bay lên một độ cao nhất định và bắt đầu t́m kiếm trước khi tấn công mục tiêu. Thời gian của một chuyến bay như vậy có thể đạt tới 15 phút.
Bên trong tên lửa là đầu đạn nổ mạnh phân mảnh nặng ít nhất 10 kg, ng̣i nổ có khả năng kích nổ không tiếp xúc thông qua dữ liệu thu được từ 16 cảm biến mục tiêu laser.
Tên lửa được phóng từ bệ phóng đơn giản dưới dạng đường ray dài vài mét. Rơ ràng tên lửa sẽ đi cùng bộ điều khiển, tuy nhiên thiết bị này vẫn chưa được hé lộ".
Ông Ryabov Kirill nhanh chóng đưa ra kết luận về vũ khí này cùng một gợi ư quan trọng như sau:
Nh́n chung, "358" có thể được coi là một trong những phát kiến thú vị nhất trong lĩnh vực pḥng không. Nó được xây dựng trên những ư tưởng có liên quan và các giải pháp mới, nhờ đó có thể đạt được sự kết hợp thành công giữa các đặc điểm kỹ thuật, chiến đấu và vận hành.
Điểm đáng chú ư là "358" không cần cơ sở vật chất mặt đất quá tiên tiến và phức tạp. Một tổ hợp như vậy chỉ bao gồm bảng điều khiển và các thành phần tên lửa có thể dễ dàng vận chuyển từ nơi này đến nơi khác - trong hầu hết mọi phương tiện vận chuyển.
Vào tháng 10/2021, người ta biết rằng Saqr-1 không chỉ hiện diện ở Yemen. Nó đă được t́m thấy trên lănh thổ Iraq cách một trong các sân bay không xa.
Tại sao nó được đưa đến đó, và đến đó bằng cách nào vẫn chưa được làm rơ - nhưng t́nh tiết này cho thấy "358" có thể sẽ không chỉ được Iran đưa tới Yemen".
Cần lưu ư rằng chỉ ít tháng sau gợi ư này của vị chuyên gia Nga, vào tháng 9/2023 vừa qua, các quan chứa Iran đă giới thiệu cho Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu một số loại tên lửa do chính họ sản xuất và không khó để nhận ra "358" trong số đó.
VietBF@ Sưu tập
Ít ngày trước, lực lượng Houthi ở Yemen đă đăng tải lên Internet một video miêu tả quá tŕnh họ bắn rơi Máy bay không người lái (UAV) MQ-1C "Grey Eagle" của Mỹ tại nơi được Washington cho là Biển Đỏ.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2297327&stc=1&d=1699956620
MQ-1C là UAV có khả năng trinh sát và tấn công (c̣n gọi là UCAV) nổi tiếng của Mỹ và được sử dụng tích cực trong các cuộc xung đột gần đây. UAV được cho là có giá thành lên tới 30 triệu USD, tức là đắt hơn cả một trực thăng vũ trang AH-64 Apache.
Việc lực lượng Houthi có đủ phương tiện để đánh chặn và tiêu diệt chúng là một thực tế quan trọng chứng tỏ khả năng quân sự ngày càng gia tăng của họ.
Tuy nhiên một điểm đáng chú ư là loại vũ khí được sử dụng. Theo các nhà phân tích của trang tin Avia.pro, đây là một "đạn lảng vảng" được người Iran gọi là Tên lửa pḥng không kiểu số 358.
Đoạn video được Houthi đăng tải lên Internet ít giờ trước.
"358" có ǵ lạ?
Ít tháng trước, trang tin Topwar của Nga đă đăng tải vài viết phân tích sâu về "358" của chuyên gia Ryabov Kirill. Dưới đây là lược dịch các phần quan trọng của bài viết:
"Ngành công nghiệp quốc pḥng Iran thường bí mật phát triển một loại vũ khí mới và chỉ trưng bày những thứ đă hoàn thiện. Tuy nhiên với "358" - tất cả vẫn c̣n là bí mật - hiện Iran chưa đưa ra thông tin chính thức về nó và thậm chí tên gọi của nó chỉ là một phân loại kỹ thuật.
Theo những ǵ tôi (Ryabov Kirill) được biết, tên lửa đă được phát triển muộn nhất là vào cuối năm 2019 và sau đó đă nhanh chóng đi vào sản xuất hàng loạt, tháo rời vận chuyển tới tay lực lượng Ansar Allah ở Yemen (tên chính thức của Houthi).
Vào tháng 11/2019, trong quá tŕnh chặn bắt một trong những tàu chở vũ khí cho Houthi, Hải quân Mỹ đă lần đầu tiên phát hiện các bộ phận tên lửa chưa từng thấy. Vài tháng sau, điều này đă được lặp lại trên một con tàu khác.
Sang năm 2020, các chuyên gia Lầu Năm Góc đă nhận được tất cả các bộ phần cần thiết để lắp ráp tên lửa - dựa vào đó họ đă có thể xác định loại vũ khí, các đặc điểm gần đúng và tính năng sử dụng của chúng. Đồng thời họ cũng chính là những người đă đặt tên "358" cho tên lửa.
Các vụ chặn bắt ngày càng nhiều hơn và đến ngày 21/9/2020, Houthi đă chính thức tŕnh bày loại vũ khí này trong một cuộc duyệt binh. Ít nhất 10 bệ phóng và tên lửa được họ gọi là Saqr-1 đă xuất hiện.
Houthi đă nhiều lần đăng tải các video sử dụng 358/Saqr-1 trong chiến đấu kể từ năm 2020. Việc tên lửa đă tiêu diệt trực thăng, máy bay và UAV của liên minh can thiệp Yemen (do Arab Saudi dẫn đầu) đă được chứng minh.
Nhờ các video đó, một số tính năng của tên lửa Iran đă được biết đến. Kết hợp với dữ liệu đă biết, điều này cho phép chúng tôi đưa ra những kết luận rất thú vị.
Hóa ra "358" kết hợp các đặc tính của tên lửa pḥng không và đạn lảng vảng.
Saqr-1 có dạng thân h́nh trụ, trên đó đặt 4 bộ cánh h́nh chữ X với nhiều h́nh dạng và mục đích khác nhau. Tên lửa dài 2,75 mét, đường kính thân 152 mm và trọng lượng xấp xỉ 50kg. Nó có một động cơ khởi động bằng nhiên liệu rắn dài 1,8 m và nặng 15 kg được treo dưới thân.
Sau khi được động cơ này giúp tăng tốc lên 600 m/s, một động cơ phản lực cỡ nhỏ sẽ hoạt động để giúp nó có thể bay hành tŕnh - tùy thuộc vào chế độ bay - phạm vi tác chiến ước tính từ 10 đến 100 km.
"358" được trang bị đầu ḍ hồng ngoại và hệ thống lái tự động. Hệ thống lái này giúp nó sở hữu một khả năng đặc biệt - trở thành đạn lảng vảng.
Trong trường hợp đó, tên lửa sẽ bay lên một độ cao nhất định và bắt đầu t́m kiếm trước khi tấn công mục tiêu. Thời gian của một chuyến bay như vậy có thể đạt tới 15 phút.
Bên trong tên lửa là đầu đạn nổ mạnh phân mảnh nặng ít nhất 10 kg, ng̣i nổ có khả năng kích nổ không tiếp xúc thông qua dữ liệu thu được từ 16 cảm biến mục tiêu laser.
Tên lửa được phóng từ bệ phóng đơn giản dưới dạng đường ray dài vài mét. Rơ ràng tên lửa sẽ đi cùng bộ điều khiển, tuy nhiên thiết bị này vẫn chưa được hé lộ".
Ông Ryabov Kirill nhanh chóng đưa ra kết luận về vũ khí này cùng một gợi ư quan trọng như sau:
Nh́n chung, "358" có thể được coi là một trong những phát kiến thú vị nhất trong lĩnh vực pḥng không. Nó được xây dựng trên những ư tưởng có liên quan và các giải pháp mới, nhờ đó có thể đạt được sự kết hợp thành công giữa các đặc điểm kỹ thuật, chiến đấu và vận hành.
Điểm đáng chú ư là "358" không cần cơ sở vật chất mặt đất quá tiên tiến và phức tạp. Một tổ hợp như vậy chỉ bao gồm bảng điều khiển và các thành phần tên lửa có thể dễ dàng vận chuyển từ nơi này đến nơi khác - trong hầu hết mọi phương tiện vận chuyển.
Vào tháng 10/2021, người ta biết rằng Saqr-1 không chỉ hiện diện ở Yemen. Nó đă được t́m thấy trên lănh thổ Iraq cách một trong các sân bay không xa.
Tại sao nó được đưa đến đó, và đến đó bằng cách nào vẫn chưa được làm rơ - nhưng t́nh tiết này cho thấy "358" có thể sẽ không chỉ được Iran đưa tới Yemen".
Cần lưu ư rằng chỉ ít tháng sau gợi ư này của vị chuyên gia Nga, vào tháng 9/2023 vừa qua, các quan chứa Iran đă giới thiệu cho Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu một số loại tên lửa do chính họ sản xuất và không khó để nhận ra "358" trong số đó.
VietBF@ Sưu tập