goodidea
11-15-2023, 07:45
Ukraine và đồng minh Mỹ đang tích hợp các hệ thống vũ khí của Liên Xô và phương Tây để tạo ra lá chắn pḥng không đặc biệt nhằm đối phó với tên lửa và UAV Nga trong mùa đông.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2297692&stc=1&d=1700034319
Hệ thống tên lửa pḥng không Buk của quân đội Ukraine (Ảnh: Odessa Journal).
Theo Business Insider, Ukraine và Mỹ đang phối kết hợp các hệ thống vũ khí vốn không được chế tạo để hoạt động với nhau, trở thành một tổ hợp có hiệu quả.
Trong nỗ lực này, 2 nước đă sử dụng tên lửa Mỹ kết hợp với bệ phóng hoặc radar thời Liên Xô. Kết quả ban đầu cho thấy chiến thuật này có hiệu quả, mở ra một cách độc đáo giúp tăng cường khả năng pḥng thủ của Ukraine vào thời điểm quan trọng.
Cuối tuần qua, người phát ngôn của Lực lượng Không quân Ukraina, Yurii Ihnat, cho biết Ukraine đă cải tiến thành công hệ thống pḥng không của Liên Xô có thể bắn được tên lửa do Mỹ sản xuất.
Cụ thể, ông cho biết, hệ thống Buk-M1 phiên bản chỉnh sửa đang được thử nghiệm trên các khu huấn luyện ở Mỹ và đạt được những kết quả tích cực.
Các quan chức Mỹ nói với New York Times vào cuối tháng 10 rằng các cuộc thử nghiệm đă được tiến hành trong thời gian qua và bao gồm việc ghép hệ thống Buk với tên lửa RIM-7 Sea Sparrow do Mỹ sản xuất, cũng như kết hợp các radar thời Liên Xô với tên lửa AIM-9M Sidewinder của Washington.
Theo các nguồn tin, Ukraine đă t́m ra cách cải tiến hệ thống pḥng không Buk Liên Xô để bắn RIM-7.
Ông Ihnat nói rằng Ukraine đă phải điều chỉnh các hệ thống pḥng thủ của Liên Xô để có thể bắn các loại hỏa lực khác do nguồn cung hạn chế và rơ ràng là không thể mua tên lửa mới do Nga sản xuất.
Mỹ và các đồng minh phương Tây đă cung cấp các hệ thống pḥng không cho Ukraine như Patriot, IRIS-T, NASAM và súng pḥng không Gepard, nhưng các lực lượng Ukraine vẫn phụ thuộc vào nhiều hệ thống của Liên Xô, trong đó có Buk và S-300.
Tuy nhiên, Ukraine đang cạn kiệt tên lửa từ thời Liên Xô v́ các vụ tập kích dày đặc của Nga. Mặt khác, Mỹ vẫn c̣n các tên lửa Sea Sparrow và đất đối không trong kho. V́ vậy, bài toán kết hợp đă được tính tới.
Đây không phải lần đầu Ukraine kết hợp giữa vũ khí Liên Xô và phương Tây với nhau. Năm ngoái, Ukraine từng trang bị cho tiêm kích MiG-29 ḍng tên lửa AGM-88 HARM của Mỹ.
Nỗ lực của Ukraine đến trong bối cảnh họ dự đoán năm nay sẽ là một mùa đông đầy khó khăn. Nga đang tăng tốc sản xuất vũ khí, tích trữ tên lửa, dự kiến sẽ mở các đợt tấn công ồ ạt nhằm vào mục tiêu quan trọng của Kiev trong những tháng tới.
Năng lực pḥng không sẽ là yếu tố quan trọng để Ukraine chống đỡ và hóa giải kế hoạch của Nga nhằm phá hủy cơ sở hạ tầng của đối phương.
Vào cuối tháng 10, một quan chức Ukraine nói về việc sử dụng tên lửa không đối không AIM-9 làm tên lửa đất đối không: "Chúng tôi đă t́m ra cách phóng chúng từ mặt đất. Đó là một loại hệ thống pḥng không tự chế tạo".
Quan chức này nói thêm rằng các hệ thống mới sẽ giúp "đưa chúng tôi vượt qua mùa đông".
Theo AP, Ukraine nhận radar, các bộ phận và thành phần để cải biên tên lửa từ "các đồng minh và đối tác". Ukraine đă chuẩn bị từ nhiều tháng trước thách thức lớn mà Nga có thể mang tới vào mùa đông.
VietBF©sưu tập
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2297692&stc=1&d=1700034319
Hệ thống tên lửa pḥng không Buk của quân đội Ukraine (Ảnh: Odessa Journal).
Theo Business Insider, Ukraine và Mỹ đang phối kết hợp các hệ thống vũ khí vốn không được chế tạo để hoạt động với nhau, trở thành một tổ hợp có hiệu quả.
Trong nỗ lực này, 2 nước đă sử dụng tên lửa Mỹ kết hợp với bệ phóng hoặc radar thời Liên Xô. Kết quả ban đầu cho thấy chiến thuật này có hiệu quả, mở ra một cách độc đáo giúp tăng cường khả năng pḥng thủ của Ukraine vào thời điểm quan trọng.
Cuối tuần qua, người phát ngôn của Lực lượng Không quân Ukraina, Yurii Ihnat, cho biết Ukraine đă cải tiến thành công hệ thống pḥng không của Liên Xô có thể bắn được tên lửa do Mỹ sản xuất.
Cụ thể, ông cho biết, hệ thống Buk-M1 phiên bản chỉnh sửa đang được thử nghiệm trên các khu huấn luyện ở Mỹ và đạt được những kết quả tích cực.
Các quan chức Mỹ nói với New York Times vào cuối tháng 10 rằng các cuộc thử nghiệm đă được tiến hành trong thời gian qua và bao gồm việc ghép hệ thống Buk với tên lửa RIM-7 Sea Sparrow do Mỹ sản xuất, cũng như kết hợp các radar thời Liên Xô với tên lửa AIM-9M Sidewinder của Washington.
Theo các nguồn tin, Ukraine đă t́m ra cách cải tiến hệ thống pḥng không Buk Liên Xô để bắn RIM-7.
Ông Ihnat nói rằng Ukraine đă phải điều chỉnh các hệ thống pḥng thủ của Liên Xô để có thể bắn các loại hỏa lực khác do nguồn cung hạn chế và rơ ràng là không thể mua tên lửa mới do Nga sản xuất.
Mỹ và các đồng minh phương Tây đă cung cấp các hệ thống pḥng không cho Ukraine như Patriot, IRIS-T, NASAM và súng pḥng không Gepard, nhưng các lực lượng Ukraine vẫn phụ thuộc vào nhiều hệ thống của Liên Xô, trong đó có Buk và S-300.
Tuy nhiên, Ukraine đang cạn kiệt tên lửa từ thời Liên Xô v́ các vụ tập kích dày đặc của Nga. Mặt khác, Mỹ vẫn c̣n các tên lửa Sea Sparrow và đất đối không trong kho. V́ vậy, bài toán kết hợp đă được tính tới.
Đây không phải lần đầu Ukraine kết hợp giữa vũ khí Liên Xô và phương Tây với nhau. Năm ngoái, Ukraine từng trang bị cho tiêm kích MiG-29 ḍng tên lửa AGM-88 HARM của Mỹ.
Nỗ lực của Ukraine đến trong bối cảnh họ dự đoán năm nay sẽ là một mùa đông đầy khó khăn. Nga đang tăng tốc sản xuất vũ khí, tích trữ tên lửa, dự kiến sẽ mở các đợt tấn công ồ ạt nhằm vào mục tiêu quan trọng của Kiev trong những tháng tới.
Năng lực pḥng không sẽ là yếu tố quan trọng để Ukraine chống đỡ và hóa giải kế hoạch của Nga nhằm phá hủy cơ sở hạ tầng của đối phương.
Vào cuối tháng 10, một quan chức Ukraine nói về việc sử dụng tên lửa không đối không AIM-9 làm tên lửa đất đối không: "Chúng tôi đă t́m ra cách phóng chúng từ mặt đất. Đó là một loại hệ thống pḥng không tự chế tạo".
Quan chức này nói thêm rằng các hệ thống mới sẽ giúp "đưa chúng tôi vượt qua mùa đông".
Theo AP, Ukraine nhận radar, các bộ phận và thành phần để cải biên tên lửa từ "các đồng minh và đối tác". Ukraine đă chuẩn bị từ nhiều tháng trước thách thức lớn mà Nga có thể mang tới vào mùa đông.
VietBF©sưu tập