PinaColada
11-16-2023, 11:22
"Quy tắc 12" của nhà tâm lư học Daniel Amen (Mỹ) khuyên mọi người nên nhẫn nhịn và bỏ qua 12 điều không ổn, chỉ thể hiện sự tức giận, thất vọng nếu điều thứ 13 xảy ra.
Tiến sĩ tâm lư Daniel Amen đồng thời cũng là một bác sĩ tâm thần và nhà thần kinh học nổi tiếng của Mỹ. Ông giải thích "quy tắc 12" như sau: Giả sử trong một ngày bạn gặp rất nhiều điều bực bội, khó chịu khác nhau và muốn nổi nóng nhưng hăy nhẫn nhịn, bỏ qua 12 điều đầu tiên nếu có điều thứ 13 xảy ra, bạn được phép "xả" cảm xúc của ḿnh.
Daniel cho biết bản thân thực hành quy tắc này mỗi ngày và khuyến khích bệnh nhân của ḿnh làm điều tương tự để họ có thể quen với những điều khó khăn xảy ra trong suốt cuộc đời, duy tŕ tâm lư khỏe mạnh, tinh thần mạnh mẽ.
Theo một báo cáo công bố hồi tháng 9/2023 của các nhà nghiên cứu ĐH Cambridge, ḱm nén suy nghĩ tiêu cực có tác dụng tốt cho sức khỏe tinh thần, thậm chí c̣n cải thiện sức khỏe tâm thần ở những người bị rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
Vậy làm thế nào để suy nghĩ tích cực hơn sau thất bại? Trong cuộc sống, ngay cả những người lạc quan nhất đôi khi cũng sa lầy trong tiêu cực. Theo tiến sĩ Becky Spelman, nhà tâm lư học tại trung tâm trị liệu Private Therapy Clinic (Anh), con người sở hữu sức mạnh để thay đổi suy nghĩ bằng cách nhận thức chúng thay v́ hấp thụ chúng. Hăy lùi lại một bước và tự hỏi điều ǵ đang diễn ra trong tâm trí bạn tại thời điểm bạn cảm thấy cảm xúc đó.
Tiếp đến, tự hỏi bản thân rằng một người bạn tích cực sẽ nói ǵ để đối phó với t́nh huống đó, hoặc nó có thực sự quan trọng trong thời hạn một ngày, một tuần hoặc thậm chí một năm hay không.
"Hăy thách thức những suy nghĩ tiêu cực, thay v́ chỉ đơn giản là chấp nhận chúng. Nhớ rằng, chúng có thể chỉ là suy nghĩ của bạn chứ không phải thực tế", Spelman nói.
Chuyên gia nói thêm, bộ năo chúng ta có thói quen t́m kiếm những điều tiêu cực hàng ngày, v́ vậy hăy cố gắng t́m kiếm những điều tốt đẹp thay thế.
vietBF @ sưu tập
Tiến sĩ tâm lư Daniel Amen đồng thời cũng là một bác sĩ tâm thần và nhà thần kinh học nổi tiếng của Mỹ. Ông giải thích "quy tắc 12" như sau: Giả sử trong một ngày bạn gặp rất nhiều điều bực bội, khó chịu khác nhau và muốn nổi nóng nhưng hăy nhẫn nhịn, bỏ qua 12 điều đầu tiên nếu có điều thứ 13 xảy ra, bạn được phép "xả" cảm xúc của ḿnh.
Daniel cho biết bản thân thực hành quy tắc này mỗi ngày và khuyến khích bệnh nhân của ḿnh làm điều tương tự để họ có thể quen với những điều khó khăn xảy ra trong suốt cuộc đời, duy tŕ tâm lư khỏe mạnh, tinh thần mạnh mẽ.
Theo một báo cáo công bố hồi tháng 9/2023 của các nhà nghiên cứu ĐH Cambridge, ḱm nén suy nghĩ tiêu cực có tác dụng tốt cho sức khỏe tinh thần, thậm chí c̣n cải thiện sức khỏe tâm thần ở những người bị rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
Vậy làm thế nào để suy nghĩ tích cực hơn sau thất bại? Trong cuộc sống, ngay cả những người lạc quan nhất đôi khi cũng sa lầy trong tiêu cực. Theo tiến sĩ Becky Spelman, nhà tâm lư học tại trung tâm trị liệu Private Therapy Clinic (Anh), con người sở hữu sức mạnh để thay đổi suy nghĩ bằng cách nhận thức chúng thay v́ hấp thụ chúng. Hăy lùi lại một bước và tự hỏi điều ǵ đang diễn ra trong tâm trí bạn tại thời điểm bạn cảm thấy cảm xúc đó.
Tiếp đến, tự hỏi bản thân rằng một người bạn tích cực sẽ nói ǵ để đối phó với t́nh huống đó, hoặc nó có thực sự quan trọng trong thời hạn một ngày, một tuần hoặc thậm chí một năm hay không.
"Hăy thách thức những suy nghĩ tiêu cực, thay v́ chỉ đơn giản là chấp nhận chúng. Nhớ rằng, chúng có thể chỉ là suy nghĩ của bạn chứ không phải thực tế", Spelman nói.
Chuyên gia nói thêm, bộ năo chúng ta có thói quen t́m kiếm những điều tiêu cực hàng ngày, v́ vậy hăy cố gắng t́m kiếm những điều tốt đẹp thay thế.
vietBF @ sưu tập