vuitoichat
11-18-2023, 15:29
Theo như cây cầu cong như ‘vó câu giữa trời’ của quốc gia Đông Nam Á này tiếp tục chứng minh khả năng sáng tạo vô hạn của con người nằm vắt ngang trời ở độ cao 660 m so với mực nước biển, khiến thế giới ngỡ ngàng trước cây cầu trụ nghiêng 80 độ phải dùng trực thăng để lắp ráp mà chỉ tốn chưa đến 30 tỷ đồng.
https://i.postimg.cc/90tt0h1P/avatar1700282070797-17002820709701979887 665.gif
Cầu Langkawi Sky có thể không phải là cây cầu dây văng dài nhất hoặc cao nhất từng được xây dựng, nhưng vị trí lơ lửng trên đỉnh núi khiến cây cầu này trở thành một công tŕnh có một không hai trên thế giới.
https://i.postimg.cc/L8n2MBHD/image2-1700282072713-17002820727976204799 49.png
Langkawi Sky là một cầu thép dây văng cho người đi bộ được treo trên đỉnh núi Gunung Mat Chinchang ở Pulau Langkawi - một ḥn đảo thuộc quần đảo Langkawi của Malaysia. Cây cầu bắc giữa không trung ở độ cao 660 m so với mức nước biển. Mặt cầu uốn cong dài 125 m, rộng 1,8 m, được treo bằng các dây cáp dài trên một cột chống đơn khoảng 82 m và nghiêng 80 độ.
https://i.postimg.cc/Gt8xC55r/image4-1700282073650-17002820737441226887 421.png
https://i.postimg.cc/qM2Z6N1r/image3-1700282075276-17002820761859893746 87.png
Kiến trúc sư Peter Wyss là người thiết kế Cầu Langkawi Sky. Ông từng làm việc tại Liên Hợp Quốc và phụ trách dự án cho chính phủ nhiều quốc gia, cho Ngân hàng Thế giới và nhiều công ty tư nhân. Trong khi đó, CEPAS Plan và Angkasa Jurutera Perunding phụ trách thiết kế kỹ thuật tổng thể.
Việc xây dựng cây cầu có cấu trúc độc lạ như vậy không hề dễ dàng. Đội ngũ chuyên môn phải tính đến các yếu tố như cân bằng kết cấu từ đỉnh cột chống, kiểm soát trọng lượng và phân bổ một cách tối ưu. Nhờ đó, cây cầu có thể chịu được sức nặng của 250 người cùng lúc.
https://i.postimg.cc/fynfMKn9/image6-1700282076944-17002820770231421719 772.png
https://i.postimg.cc/4xStJ5px/image5-1700282078139-17002820785161496506 483.png
Toàn bộ cấu trúc được dựng sẵn và nâng lên bằng máy bay trực thăng Kamov của Nga. Cây cầu cong này tiêu tốn 1,2 triệu USD (khoảng 29,1 tỷ VNĐ) và mất 12 tháng để hoàn thiện. Cầu Langkawi Sky được khai trương vào tháng 2/2005. Đến tháng 7/2012, cây cầu đóng cửa trong 2 năm để tiến hành nâng cấp, gia cố với việc bổ sung thép không gỉ và tấm đáy bằng kính.
https://i.postimg.cc/sxj1PQ5L/image7-1700282080050-17002820801211012440 294.png
https://i.postimg.cc/xj6dDdv0/image8-1700282080745-17002820808191664668 400.png
Du khách sau khi đi cáp treo lên đỉnh núi Mat Chincang có thể trải nghiệm đi bộ trên cây cầu vắt ngang trời, ngắm nh́n khung cảnh núi non hùng vĩ và quang cảnh ngoạn mục của đảo Langkawi.
https://i.postimg.cc/90tt0h1P/avatar1700282070797-17002820709701979887 665.gif
Cầu Langkawi Sky có thể không phải là cây cầu dây văng dài nhất hoặc cao nhất từng được xây dựng, nhưng vị trí lơ lửng trên đỉnh núi khiến cây cầu này trở thành một công tŕnh có một không hai trên thế giới.
https://i.postimg.cc/L8n2MBHD/image2-1700282072713-17002820727976204799 49.png
Langkawi Sky là một cầu thép dây văng cho người đi bộ được treo trên đỉnh núi Gunung Mat Chinchang ở Pulau Langkawi - một ḥn đảo thuộc quần đảo Langkawi của Malaysia. Cây cầu bắc giữa không trung ở độ cao 660 m so với mức nước biển. Mặt cầu uốn cong dài 125 m, rộng 1,8 m, được treo bằng các dây cáp dài trên một cột chống đơn khoảng 82 m và nghiêng 80 độ.
https://i.postimg.cc/Gt8xC55r/image4-1700282073650-17002820737441226887 421.png
https://i.postimg.cc/qM2Z6N1r/image3-1700282075276-17002820761859893746 87.png
Kiến trúc sư Peter Wyss là người thiết kế Cầu Langkawi Sky. Ông từng làm việc tại Liên Hợp Quốc và phụ trách dự án cho chính phủ nhiều quốc gia, cho Ngân hàng Thế giới và nhiều công ty tư nhân. Trong khi đó, CEPAS Plan và Angkasa Jurutera Perunding phụ trách thiết kế kỹ thuật tổng thể.
Việc xây dựng cây cầu có cấu trúc độc lạ như vậy không hề dễ dàng. Đội ngũ chuyên môn phải tính đến các yếu tố như cân bằng kết cấu từ đỉnh cột chống, kiểm soát trọng lượng và phân bổ một cách tối ưu. Nhờ đó, cây cầu có thể chịu được sức nặng của 250 người cùng lúc.
https://i.postimg.cc/fynfMKn9/image6-1700282076944-17002820770231421719 772.png
https://i.postimg.cc/4xStJ5px/image5-1700282078139-17002820785161496506 483.png
Toàn bộ cấu trúc được dựng sẵn và nâng lên bằng máy bay trực thăng Kamov của Nga. Cây cầu cong này tiêu tốn 1,2 triệu USD (khoảng 29,1 tỷ VNĐ) và mất 12 tháng để hoàn thiện. Cầu Langkawi Sky được khai trương vào tháng 2/2005. Đến tháng 7/2012, cây cầu đóng cửa trong 2 năm để tiến hành nâng cấp, gia cố với việc bổ sung thép không gỉ và tấm đáy bằng kính.
https://i.postimg.cc/sxj1PQ5L/image7-1700282080050-17002820801211012440 294.png
https://i.postimg.cc/xj6dDdv0/image8-1700282080745-17002820808191664668 400.png
Du khách sau khi đi cáp treo lên đỉnh núi Mat Chincang có thể trải nghiệm đi bộ trên cây cầu vắt ngang trời, ngắm nh́n khung cảnh núi non hùng vĩ và quang cảnh ngoạn mục của đảo Langkawi.