Romano
11-21-2023, 04:28
Bộ Ngoại giao Israel từ chối hợp tác với Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC) trong cuộc điều tra t́nh h́nh ở các vùng lănh thổ Palestine, bao gồm xung đột Israel-Hamas.Ngày 20-11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Israel – ông Lior Ben-Dor cho biết Tel Aviv sẽ không hợp tác với Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC) trong cuộc điều tra t́nh h́nh ở các vùng lănh thổ Palestine, bao gồm xung đột Israel-Hamas.“Chúng tôi sẽ không hợp tác với ICC v́ chúng tôi bảo vệ quyền lợi của công dân ḿnh và chống khủng bố” - ông Ben-Dor trả lời phỏng vấn hăng tin Nga RIA Novosti ngày 20-11.
Theo ông Ben-Dor, Israel không tin tưởng vào ủy ban điều tra của ICC “v́ chương tŕnh nghị sự của họ đă được biết trước”. Ông này nhấn mạnh rằng Israel đă có trải nghiệm tương tự trước đây.
Cụ thể, sau cuộc xung đột Israel-Hamas ở Dải Gaza năm 2009, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHRC) đă thành lập một ủy ban do thẩm phán Richard Goldstone, người Nam Phi, dẫn đầu (gọi tắt là Ủy ban Goldstone) để xác minh sự thật về cáo buộc tội ác chiến tranh với cả Israel và với phong trào vũ trang Hồi giáo Hamas.
Thẩm phán Goldstone khi đó đă đề nghị chuyển báo cáo đến ICC ở The Hague (Hà Lan) nếu Israel và Hamas không làm rơ trách nhiệm của ḿnh. Tuy nhiên, Israel đă không công nhận báo cáo này.
Trước đó, ngày 17-11, Công tố viên ICC Karim Ahmad Khan cho biết ông đă nhận được kiến nghị chung từ 5 nước yêu cầu điều tra t́nh h́nh tại các vùng lănh thổ Palestine, theo hăng tin Reuters.
Ông Khan cho biết 5 nước gửi kiến nghị đến ICC bao gồm Nam Phi, Bangladesh, Bolivia, Comoros và Djibouti. Nam Phi cho biết yêu cầu được đưa ra “nhằm đảm bảo rằng ICC quan tâm khẩn cấp đến t́nh h́nh nghiêm trọng ở Palestine”.
Ông Khan xác nhận văn pḥng của ông tại ICC đă tiến hành một cuộc điều tra về “t́nh h́nh Nhà nước Palestine” liên quan các cáo buộc tội ác chiến tranh từ tháng 6-2014. Cuộc điều tra của ICC hiện “mở rộng đến t́nh trạng leo thang thù địch và bạo lực kể từ các vụ tấn công (tại Israel và Dải Gaza) vào đầu tháng 10 năm nay”.
Do cuộc điều tra đang được tiến hành nên yêu cầu từ 5 nước đưa ra đối với ICC hôm 17-11 sẽ có tác động thực tế hạn chế, theo Reuters.
Văn pḥng công tố ICC cho biết cho đến nay họ đă “thu thập được một khối lượng thông tin và bằng chứng đáng kể” về tội ác trên các vùng lănh thổ Palestine và cả những tội ác do người Palestine gây ra.
Trong một diễn biến liên quan, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran – ông Nasser Kanaani ngày 20-11 cho biết Iran có kế hoạch gửi đến ICC đơn kiện Israel về hành động của nước này ở Dải Gaza, theo hăng tin Iran Fars News.
Israel không phải là thành viên của ICC và không công nhận quyền tài phán của ṭa án này, theo Reuters.
Theo ông Ben-Dor, Israel không tin tưởng vào ủy ban điều tra của ICC “v́ chương tŕnh nghị sự của họ đă được biết trước”. Ông này nhấn mạnh rằng Israel đă có trải nghiệm tương tự trước đây.
Cụ thể, sau cuộc xung đột Israel-Hamas ở Dải Gaza năm 2009, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHRC) đă thành lập một ủy ban do thẩm phán Richard Goldstone, người Nam Phi, dẫn đầu (gọi tắt là Ủy ban Goldstone) để xác minh sự thật về cáo buộc tội ác chiến tranh với cả Israel và với phong trào vũ trang Hồi giáo Hamas.
Thẩm phán Goldstone khi đó đă đề nghị chuyển báo cáo đến ICC ở The Hague (Hà Lan) nếu Israel và Hamas không làm rơ trách nhiệm của ḿnh. Tuy nhiên, Israel đă không công nhận báo cáo này.
Trước đó, ngày 17-11, Công tố viên ICC Karim Ahmad Khan cho biết ông đă nhận được kiến nghị chung từ 5 nước yêu cầu điều tra t́nh h́nh tại các vùng lănh thổ Palestine, theo hăng tin Reuters.
Ông Khan cho biết 5 nước gửi kiến nghị đến ICC bao gồm Nam Phi, Bangladesh, Bolivia, Comoros và Djibouti. Nam Phi cho biết yêu cầu được đưa ra “nhằm đảm bảo rằng ICC quan tâm khẩn cấp đến t́nh h́nh nghiêm trọng ở Palestine”.
Ông Khan xác nhận văn pḥng của ông tại ICC đă tiến hành một cuộc điều tra về “t́nh h́nh Nhà nước Palestine” liên quan các cáo buộc tội ác chiến tranh từ tháng 6-2014. Cuộc điều tra của ICC hiện “mở rộng đến t́nh trạng leo thang thù địch và bạo lực kể từ các vụ tấn công (tại Israel và Dải Gaza) vào đầu tháng 10 năm nay”.
Do cuộc điều tra đang được tiến hành nên yêu cầu từ 5 nước đưa ra đối với ICC hôm 17-11 sẽ có tác động thực tế hạn chế, theo Reuters.
Văn pḥng công tố ICC cho biết cho đến nay họ đă “thu thập được một khối lượng thông tin và bằng chứng đáng kể” về tội ác trên các vùng lănh thổ Palestine và cả những tội ác do người Palestine gây ra.
Trong một diễn biến liên quan, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran – ông Nasser Kanaani ngày 20-11 cho biết Iran có kế hoạch gửi đến ICC đơn kiện Israel về hành động của nước này ở Dải Gaza, theo hăng tin Iran Fars News.
Israel không phải là thành viên của ICC và không công nhận quyền tài phán của ṭa án này, theo Reuters.