goodidea
12-04-2023, 10:25
Lầu Năm Góc lo Mỹ đang tụt hậu so với Trung Quốc trong sản xuất vũ khí, các công ty vũ khí không sản xuất kịp để đáp ứng nhu cầu toàn cầu.
Politico trích dẫn nội dung dự thảo chưa được công bố về Chiến lược Công nghiệp Quốc pḥng của Lầu Năm Góc cho biết, ngành công nghiệp quốc pḥng của Mỹ đang nỗ lực đạt được tốc độ và khả năng phản ứng nhanh để luôn dẫn đầu trong cuộc chạy đua vũ trang công nghệ cao với các đối thủ như Trung Quốc.
Bộ Quốc pḥng Mỹ dự kiến công bố Chiến lược Công nghiệp Quốc pḥng trong vài tuần tới. Chiến lược này do ông William LaPlante - Thứ trưởng phụ trách mua sắm vũ khí của Lầu Năm Góc thực hiện.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2306051&stc=1&d=1701685531
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) DF-41 của Trung Quốc. (Ảnh: Tân Hoa Xă)
Theo dự thảo, chiến lược sẽ cung cấp cái nh́n toàn diện về những ǵ Lầu Năm Góc cần để khai thác chuyên môn của các công ty công nghệ nhỏ, đồng thời tài trợ và hỗ trợ các công ty truyền thống tiến nhanh hơn để phát triển công nghệ mới.
Nội dung dự thảo chiến lược cho hay, trên thực tế, cơ sở công nghiệp - quốc pḥng của Mỹ "không đủ công suất và khả năng, thiếu sự linh hoạt mau lẹ hoặc sức bền cần thiết để đáp ứng đầy đủ cho toàn bộ yêu cầu sản xuất quân sự ở tốc độ và quy mô".
Lầu Năm Góc nhận định Washington chế tạo những vũ khí tốt nhất thế giới nhưng lại không sản xuất chúng đủ nhanh.
Dự thảo chiến lược chỉ ra rằng: “Sự không phù hợp này gây ra rủi ro chiến lược khi Mỹ phải đối mặt với các yêu cầu cấp thiết phải hỗ trợ các hoạt động chiến đấu tích cực… đồng thời ngăn chặn mối đe dọa nhịp độ lớn hơn và tiên tiến hơn về mặt kỹ thuật đang xuất hiện ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương.
Chiến lược này cũng đánh giá, sau Chiến tranh Lạnh, ngành công nghiệp quốc pḥng bị thu hẹp khi các công ty sáp nhập. Thế nhưng, trong 30 năm qua, Trung Quốc đă trở thành một “cường quốc công nghiệp toàn cầu” trong lĩnh vực đóng tàu, khoáng sản quan trọng và vi điện tử.
Nội dung chiến lược của Lầu Năm Góc cũng thừa nhận, ngành công nghiệp quốc pḥng của Trung Quốc “vượt xa rất nhiều khả năng của không chỉ Mỹ, mà cả sản lượng tổng hợp của các đồng minh châu Âu và châu Á quan trọng của chúng tôi”.
Ông William LaPlante cho hay, chiến lược này sẽ được thực hiện dưới dạng “quan hệ đối tác” với ngành công nghiệp. Để các doanh nghiệp mở rộng năng lực sản xuất, Bộ Quốc pḥng Mỹ cần nêu rơ nhu cầu mua hàng trong tương lai để những doanh nghiệp có định hướng mở rộng sản xuất, nghiên cứu và phát triển.
Theo vị này, Lầu Năm Góc cũng phải chứng tỏ rằng họ “nghiêm túc” trong việc mua vũ khí nguyên mẫu mà họ đang phát triển với số lượng lớn.
VietBF©sưu tập
Politico trích dẫn nội dung dự thảo chưa được công bố về Chiến lược Công nghiệp Quốc pḥng của Lầu Năm Góc cho biết, ngành công nghiệp quốc pḥng của Mỹ đang nỗ lực đạt được tốc độ và khả năng phản ứng nhanh để luôn dẫn đầu trong cuộc chạy đua vũ trang công nghệ cao với các đối thủ như Trung Quốc.
Bộ Quốc pḥng Mỹ dự kiến công bố Chiến lược Công nghiệp Quốc pḥng trong vài tuần tới. Chiến lược này do ông William LaPlante - Thứ trưởng phụ trách mua sắm vũ khí của Lầu Năm Góc thực hiện.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2306051&stc=1&d=1701685531
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) DF-41 của Trung Quốc. (Ảnh: Tân Hoa Xă)
Theo dự thảo, chiến lược sẽ cung cấp cái nh́n toàn diện về những ǵ Lầu Năm Góc cần để khai thác chuyên môn của các công ty công nghệ nhỏ, đồng thời tài trợ và hỗ trợ các công ty truyền thống tiến nhanh hơn để phát triển công nghệ mới.
Nội dung dự thảo chiến lược cho hay, trên thực tế, cơ sở công nghiệp - quốc pḥng của Mỹ "không đủ công suất và khả năng, thiếu sự linh hoạt mau lẹ hoặc sức bền cần thiết để đáp ứng đầy đủ cho toàn bộ yêu cầu sản xuất quân sự ở tốc độ và quy mô".
Lầu Năm Góc nhận định Washington chế tạo những vũ khí tốt nhất thế giới nhưng lại không sản xuất chúng đủ nhanh.
Dự thảo chiến lược chỉ ra rằng: “Sự không phù hợp này gây ra rủi ro chiến lược khi Mỹ phải đối mặt với các yêu cầu cấp thiết phải hỗ trợ các hoạt động chiến đấu tích cực… đồng thời ngăn chặn mối đe dọa nhịp độ lớn hơn và tiên tiến hơn về mặt kỹ thuật đang xuất hiện ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương.
Chiến lược này cũng đánh giá, sau Chiến tranh Lạnh, ngành công nghiệp quốc pḥng bị thu hẹp khi các công ty sáp nhập. Thế nhưng, trong 30 năm qua, Trung Quốc đă trở thành một “cường quốc công nghiệp toàn cầu” trong lĩnh vực đóng tàu, khoáng sản quan trọng và vi điện tử.
Nội dung chiến lược của Lầu Năm Góc cũng thừa nhận, ngành công nghiệp quốc pḥng của Trung Quốc “vượt xa rất nhiều khả năng của không chỉ Mỹ, mà cả sản lượng tổng hợp của các đồng minh châu Âu và châu Á quan trọng của chúng tôi”.
Ông William LaPlante cho hay, chiến lược này sẽ được thực hiện dưới dạng “quan hệ đối tác” với ngành công nghiệp. Để các doanh nghiệp mở rộng năng lực sản xuất, Bộ Quốc pḥng Mỹ cần nêu rơ nhu cầu mua hàng trong tương lai để những doanh nghiệp có định hướng mở rộng sản xuất, nghiên cứu và phát triển.
Theo vị này, Lầu Năm Góc cũng phải chứng tỏ rằng họ “nghiêm túc” trong việc mua vũ khí nguyên mẫu mà họ đang phát triển với số lượng lớn.
VietBF©sưu tập