pizza
12-17-2023, 01:09
Nam sinh Ralph Tortorici bắt cóc 35 con tin ở trường đại học, đ̣i đàm phán với tổng thống v́ nghĩ bị thế lực xấu "cấy chip" vào người, song việc xử lư anh ta lại gây tranh căi.
9h ngày 14/12/1994, sinh viên tâm lư học 26 tuổi Ralph Tortorici cầm con dao săn và khẩu súng trường cỡ lớn, bước vào một lớp học trong khuôn viên Đại học Albany, New York, lúc này có khoảng 35 sinh viên. Khi cánh cửa lớp đóng lại sau lưng, Ralph tuyên bố đang bắt cả lớp làm con tin.
Ralph ra lệnh cho các bạn học dựng hàng rào bàn ghế trước lối vào, đổ nước và bọt từ b́nh chữa cháy trước lối vào để cảnh sát khó tiếp cận trên mặt đất ẩm ướt. Anh ta buộc mọi người đứng dậy và đứng về một phía, yêu cầu thầy giáo rời lớp để gặp truyền thông và các thành viên Quốc hội Mỹ.
"Thầy hăy nói với họ rằng tôi có một con chip máy tính trong năo và tôi muốn gặp tổng thống Bill Clinton để đàm phán, gỡ nó ra", Ralph dặn, sau đó trấn an các con tin rằng nếu hợp tác sẽ không ai bị thương.
17.000 sinh viên của Đại học Albany lập tức rơi vào t́nh trạng hỗn loạn. Các lớp học bị hủy và tổng đài điện thoại của trường quá tải các cuộc gọi từ phụ huynh.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2311245&stc=1&d=1702775361
Đại học Albany, New York, nơi xảy ra vụ án của Ralph Tortorici. Ảnh: Universityn of Albany
9h30', các đơn vị vũ trang hạng nặng đă phong tỏa trường. Thấy hai nhà đàm phán đang tiến đến lối vào giảng đường, Ralph bắn về phía họ nhưng đều trượt.
Trong khi vẫn giao tiếp với các nhà đàm phán bằng giọng điệu hung hăn, quyết đoán, anh ta nói chuyện với các con tin với vẻ thân thiện, thậm chí c̣n mời thuốc lá và hỏi có đói không và liệu có nên gọi đồ ăn không.
Khoảng 11h30, vụ bắt giữ con tin đă kéo dài khoảng hai tiếng rưỡi. Cả Tổng thống Clinton, Thống đốc bang hay bất kỳ quan chức cấp cao nào theo yêu cầu của anh ta, đều chưa liên lạc. Ralph trở nên mất kiên nhẫn.
Jason, một nam sinh viên 19 tuổi, bắt đầu phản đối Ralph. Liều lĩnh và tỉnh táo, cậu quay về phía hắn chộp lấy ṇng khẩu súng trường. Kẻ bắt cóc bị giật mất khẩu súng, kịp bắn trúng một viên đạn vào hông nạn nhân trẻ. Song các sinh viên khác nhân cơ hội này xông tới trợ giúp bạn. Nhóm khác ùa ra ngoài, mở cửa cho cảnh sát xông vào giảng đường, tóm gọn thủ phạm. Nam sinh Jason may mắn được cấp cứu kịp thời và sống sót.
Tại Trung tâm Y tế Albany, Ralph Tortorici có kết quả xét nghiệm dương tính với cocaine. Luật sư của anh ta, sau quá tŕnh t́m hiểu nhân thân, nhận ra luận điểm bào chữa khả thi duy nhất cho thân chủ là bị bệnh tâm thần.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2311246&stc=1&d=1702775361
Ralph Tortorici khi bị bắt. Ảnh: Time Union
Ralph Tortorici sinh năm 1968 tại New York, học giỏi cả tư duy và thể chất. Bước vào tuổi dậy th́, anh ta bắt đầu tỏ ra hung hăn và có dấu hiệu của bệnh tâm thần phân liệt ở tuổi 20. Ralph luôn tuyên bố trong năo, răng và thậm chí cả dương vật đều được gắn chip vi mạch, khiến ḿnh bị gia đ́nh và cảnh sát theo dơi, điều khiển.
Song thực tế, do có tật ở bộ phận sinh dục, Ralph phải gây mê toàn thân để phẫu thuật và từ đó luôn bị ám ảnh như trên. Vào quân ngũ một năm th́ bị trả về v́ mất kiểm soát hành vi, Ralph thi vào khoa Tâm lư đại học Albany. Sau đó, anh ta nảy sinh thêm ảo giác rằng là nạn nhân của âm mưu toàn cầu và phải chống lại.
Tháng 8/1992, Ralph đến bệnh viện và yêu cầu bác sĩ chụp X-quang toàn thân v́ cho rằng số con chip trong người đang ngày càng nhiều lên. Kết quả, anh bị bệnh viện giữ lại 3 tuần để điều trị bệnh tâm thần. Hai năm sau, hành vi của Ralph trở nên tồi tệ hơn. Anh ta sử dụng cần sa, cocaine, làm cho các ảo giác sẵn có càng trầm trọng. Ralph được chẩn đoán mắc chứng nhiễm độc cocaine, có ư định tự tử và trầm cảm.
Động cơ của cuộc bắt cóc con tin trường học, theo Ralph tuyên bố, để "yêu cầu chính phủ gỡ hết các con chip gắn trong người ḿnh ra".
V́ Ralph có vấn đề về sức khỏe tâm thần rơ ràng nên vấn đề sơ bộ trước ṭa là liệu anh ta có đủ năng lực nhận thức để hầu ṭa hay không. Một cuộc đánh giá tâm thần theo lệnh của ṭa án đă kết luận Ralph không đủ năng lực nhận thức. Anh ta mắc bệnh tâm thần nghiêm trọng và hoang tưởng tâm thần phân liệt, được đưa vào Viện tâm thần Mid-Hudson để điều trị gần một năm nhưng không đỡ.
Vụ án thực sự làm khó các công tố viên, bởi lịch sử bệnh tâm thần của bị cáo này đă quá rơ ràng và khá dai dẳng, chứ không phải kiểu "giả vờ điên" sau khi gây án để trốn tội. Công tố viên vất vả t́m chuyên gia tâm thần để làm chứng chuyên môn, bảo vệ cáo trạng. Nhưng không bác sĩ nào muốn "dây" vào vụ án này v́ bệnh tâm thần của Ralph quá hiển nhiên.
Cuối cùng, một bác sĩ chịu cộng tác với bên công tố và đến trại tạm giam để đánh giá t́nh trạng bị cáo. Nhưng ông sau đó viết bản giám định dài 9 trang khẳng định bị cáo này bị tâm thần phân liệt hoang tưởng nặng và kiến nghị đ́nh chỉ xét xử.
Hai công tố viên do đó quyết định xin cấp trên đ́nh chỉ vụ án, hủy phiên ṭa và đưa bị cáo vào trại tâm thần, thay v́ vào tù. Song thẩm phán gạt đi, "điên hay không hăy để bồi thẩm đoàn quyết".
Cuộc bắt giữ và xét xử Ralph Tortorici. Video: Daily Motion
Luật Mỹ quy định, người không đủ năng lực nhận thức để hầu ṭa th́ không thể bị kết tội. Năng lực nhận thức bao gồm khả năng hiểu được các thủ tục tố tụng và quyền, nghĩa vụ của họ trong phiên ṭa.
Cho dù bằng chứng phạm tội có rơ ràng đến đâu th́ những người thiểu năng trí tuệ, có vấn đề tâm thần, nhận thức cũng không thể bị kết án. Bị cáo có thể đă bắn ai đó giữa thanh thiên bạch nhật và sau đó thú nhận tội ác nhưng nếu không đủ năng lực nhận thức th́ phiên ṭa phải bị hoăn.
Điều đó không có nghĩa bị cáo được thoát tội. Cơ quan chức năng sẽ bắt tạm giam bị cáo và cơ quan công tố sẽ khởi tố h́nh sự, nhưng vụ án không thể tiến triển cho đến khi năng lực nhận thức của bị cáo được điều trị "khôi phục".
Ngưỡng xác định năng lực nhận thức của hệ thống tư pháp Mỹ rất thấp. Công tố viên vụ án này từng đánh giá về ngưỡng này: "Chỉ cần bị cáo biết được sự khác biệt giữa một thẩm phán và một quả bưởi, đă được ṭa coi là đủ năng lực nhận thức rồi". Ralph do đó vẫn phải hầu ṭa.
Phiên ṭa chính thức bắt đầu vào ngày 3/1/1996. Sau 8 ngày, Ralph Tortorici bị bồi thẩm đoàn tuyên phạm 4 tội Bắt cóc, Hành hung nghiêm trọng, Tấn công cấp độ một và Sử dụng vũ khí h́nh sự cấp độ một.
Bị cáo bào chữa lan man về việc anh ta "hậu duệ của Đế chế La Mă", bị mắc kẹt trong thế giới tương lai, bị đàn áp và giám sát bởi hệ thống chip cấy dưới mạch máu...
Thẩm phán cuối cùng đă đuổi anh ta ra khỏi pḥng xử v́ hành vi mất kiểm soát. Cuối cùng anh ta vẫn bị kết án 20- 47 năm tù, được xét tạm tha lần đầu sau 15 năm, tức tháng 10/2011.
VietBF©sưu tập
9h ngày 14/12/1994, sinh viên tâm lư học 26 tuổi Ralph Tortorici cầm con dao săn và khẩu súng trường cỡ lớn, bước vào một lớp học trong khuôn viên Đại học Albany, New York, lúc này có khoảng 35 sinh viên. Khi cánh cửa lớp đóng lại sau lưng, Ralph tuyên bố đang bắt cả lớp làm con tin.
Ralph ra lệnh cho các bạn học dựng hàng rào bàn ghế trước lối vào, đổ nước và bọt từ b́nh chữa cháy trước lối vào để cảnh sát khó tiếp cận trên mặt đất ẩm ướt. Anh ta buộc mọi người đứng dậy và đứng về một phía, yêu cầu thầy giáo rời lớp để gặp truyền thông và các thành viên Quốc hội Mỹ.
"Thầy hăy nói với họ rằng tôi có một con chip máy tính trong năo và tôi muốn gặp tổng thống Bill Clinton để đàm phán, gỡ nó ra", Ralph dặn, sau đó trấn an các con tin rằng nếu hợp tác sẽ không ai bị thương.
17.000 sinh viên của Đại học Albany lập tức rơi vào t́nh trạng hỗn loạn. Các lớp học bị hủy và tổng đài điện thoại của trường quá tải các cuộc gọi từ phụ huynh.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2311245&stc=1&d=1702775361
Đại học Albany, New York, nơi xảy ra vụ án của Ralph Tortorici. Ảnh: Universityn of Albany
9h30', các đơn vị vũ trang hạng nặng đă phong tỏa trường. Thấy hai nhà đàm phán đang tiến đến lối vào giảng đường, Ralph bắn về phía họ nhưng đều trượt.
Trong khi vẫn giao tiếp với các nhà đàm phán bằng giọng điệu hung hăn, quyết đoán, anh ta nói chuyện với các con tin với vẻ thân thiện, thậm chí c̣n mời thuốc lá và hỏi có đói không và liệu có nên gọi đồ ăn không.
Khoảng 11h30, vụ bắt giữ con tin đă kéo dài khoảng hai tiếng rưỡi. Cả Tổng thống Clinton, Thống đốc bang hay bất kỳ quan chức cấp cao nào theo yêu cầu của anh ta, đều chưa liên lạc. Ralph trở nên mất kiên nhẫn.
Jason, một nam sinh viên 19 tuổi, bắt đầu phản đối Ralph. Liều lĩnh và tỉnh táo, cậu quay về phía hắn chộp lấy ṇng khẩu súng trường. Kẻ bắt cóc bị giật mất khẩu súng, kịp bắn trúng một viên đạn vào hông nạn nhân trẻ. Song các sinh viên khác nhân cơ hội này xông tới trợ giúp bạn. Nhóm khác ùa ra ngoài, mở cửa cho cảnh sát xông vào giảng đường, tóm gọn thủ phạm. Nam sinh Jason may mắn được cấp cứu kịp thời và sống sót.
Tại Trung tâm Y tế Albany, Ralph Tortorici có kết quả xét nghiệm dương tính với cocaine. Luật sư của anh ta, sau quá tŕnh t́m hiểu nhân thân, nhận ra luận điểm bào chữa khả thi duy nhất cho thân chủ là bị bệnh tâm thần.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2311246&stc=1&d=1702775361
Ralph Tortorici khi bị bắt. Ảnh: Time Union
Ralph Tortorici sinh năm 1968 tại New York, học giỏi cả tư duy và thể chất. Bước vào tuổi dậy th́, anh ta bắt đầu tỏ ra hung hăn và có dấu hiệu của bệnh tâm thần phân liệt ở tuổi 20. Ralph luôn tuyên bố trong năo, răng và thậm chí cả dương vật đều được gắn chip vi mạch, khiến ḿnh bị gia đ́nh và cảnh sát theo dơi, điều khiển.
Song thực tế, do có tật ở bộ phận sinh dục, Ralph phải gây mê toàn thân để phẫu thuật và từ đó luôn bị ám ảnh như trên. Vào quân ngũ một năm th́ bị trả về v́ mất kiểm soát hành vi, Ralph thi vào khoa Tâm lư đại học Albany. Sau đó, anh ta nảy sinh thêm ảo giác rằng là nạn nhân của âm mưu toàn cầu và phải chống lại.
Tháng 8/1992, Ralph đến bệnh viện và yêu cầu bác sĩ chụp X-quang toàn thân v́ cho rằng số con chip trong người đang ngày càng nhiều lên. Kết quả, anh bị bệnh viện giữ lại 3 tuần để điều trị bệnh tâm thần. Hai năm sau, hành vi của Ralph trở nên tồi tệ hơn. Anh ta sử dụng cần sa, cocaine, làm cho các ảo giác sẵn có càng trầm trọng. Ralph được chẩn đoán mắc chứng nhiễm độc cocaine, có ư định tự tử và trầm cảm.
Động cơ của cuộc bắt cóc con tin trường học, theo Ralph tuyên bố, để "yêu cầu chính phủ gỡ hết các con chip gắn trong người ḿnh ra".
V́ Ralph có vấn đề về sức khỏe tâm thần rơ ràng nên vấn đề sơ bộ trước ṭa là liệu anh ta có đủ năng lực nhận thức để hầu ṭa hay không. Một cuộc đánh giá tâm thần theo lệnh của ṭa án đă kết luận Ralph không đủ năng lực nhận thức. Anh ta mắc bệnh tâm thần nghiêm trọng và hoang tưởng tâm thần phân liệt, được đưa vào Viện tâm thần Mid-Hudson để điều trị gần một năm nhưng không đỡ.
Vụ án thực sự làm khó các công tố viên, bởi lịch sử bệnh tâm thần của bị cáo này đă quá rơ ràng và khá dai dẳng, chứ không phải kiểu "giả vờ điên" sau khi gây án để trốn tội. Công tố viên vất vả t́m chuyên gia tâm thần để làm chứng chuyên môn, bảo vệ cáo trạng. Nhưng không bác sĩ nào muốn "dây" vào vụ án này v́ bệnh tâm thần của Ralph quá hiển nhiên.
Cuối cùng, một bác sĩ chịu cộng tác với bên công tố và đến trại tạm giam để đánh giá t́nh trạng bị cáo. Nhưng ông sau đó viết bản giám định dài 9 trang khẳng định bị cáo này bị tâm thần phân liệt hoang tưởng nặng và kiến nghị đ́nh chỉ xét xử.
Hai công tố viên do đó quyết định xin cấp trên đ́nh chỉ vụ án, hủy phiên ṭa và đưa bị cáo vào trại tâm thần, thay v́ vào tù. Song thẩm phán gạt đi, "điên hay không hăy để bồi thẩm đoàn quyết".
Cuộc bắt giữ và xét xử Ralph Tortorici. Video: Daily Motion
Luật Mỹ quy định, người không đủ năng lực nhận thức để hầu ṭa th́ không thể bị kết tội. Năng lực nhận thức bao gồm khả năng hiểu được các thủ tục tố tụng và quyền, nghĩa vụ của họ trong phiên ṭa.
Cho dù bằng chứng phạm tội có rơ ràng đến đâu th́ những người thiểu năng trí tuệ, có vấn đề tâm thần, nhận thức cũng không thể bị kết án. Bị cáo có thể đă bắn ai đó giữa thanh thiên bạch nhật và sau đó thú nhận tội ác nhưng nếu không đủ năng lực nhận thức th́ phiên ṭa phải bị hoăn.
Điều đó không có nghĩa bị cáo được thoát tội. Cơ quan chức năng sẽ bắt tạm giam bị cáo và cơ quan công tố sẽ khởi tố h́nh sự, nhưng vụ án không thể tiến triển cho đến khi năng lực nhận thức của bị cáo được điều trị "khôi phục".
Ngưỡng xác định năng lực nhận thức của hệ thống tư pháp Mỹ rất thấp. Công tố viên vụ án này từng đánh giá về ngưỡng này: "Chỉ cần bị cáo biết được sự khác biệt giữa một thẩm phán và một quả bưởi, đă được ṭa coi là đủ năng lực nhận thức rồi". Ralph do đó vẫn phải hầu ṭa.
Phiên ṭa chính thức bắt đầu vào ngày 3/1/1996. Sau 8 ngày, Ralph Tortorici bị bồi thẩm đoàn tuyên phạm 4 tội Bắt cóc, Hành hung nghiêm trọng, Tấn công cấp độ một và Sử dụng vũ khí h́nh sự cấp độ một.
Bị cáo bào chữa lan man về việc anh ta "hậu duệ của Đế chế La Mă", bị mắc kẹt trong thế giới tương lai, bị đàn áp và giám sát bởi hệ thống chip cấy dưới mạch máu...
Thẩm phán cuối cùng đă đuổi anh ta ra khỏi pḥng xử v́ hành vi mất kiểm soát. Cuối cùng anh ta vẫn bị kết án 20- 47 năm tù, được xét tạm tha lần đầu sau 15 năm, tức tháng 10/2011.
VietBF©sưu tập