sunshine1104
01-04-2024, 11:16
Nhật Bản đẩy mạnh nỗ lực t́m kiếm người sống sót sau động đất, trong bối cảnh khung "thời gian vàng" 72 giờ của hoạt động cứu hộ sắp hết.
"C̣n nhiều người mắc kẹt trong các ṭa nhà sụp đổ đang chờ được giải cứu", Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nói ngày 4/1. "Đây là t́nh huống rất khó khăn. Nhưng từ góc độ bảo vệ sinh mạng, tôi đề nghị các bạn nỗ lực hết sức và giải cứu nhiều người nhất có thể trước khi mốc 72 giờ quan trọng trôi qua tối nay".
Theo các cơ quan khẩn cấp, t́nh trạng của những nạn nhân bị thương, mắc kẹt có thể xấu đi nhanh chóng sau 72 giờ kể từ khi động đất xảy ra, dẫn đến tỷ lệ sống sót giảm. Do đó, 72 giờ này được coi là "khung thời gian vàng" của nỗ lực cứu hộ.
Thủ tướng Kishida cho biết chính phủ Nhật Bản dự định phân bổ gần 4 tỷ yen (28 triệu USD) từ các quỹ dự pḥng để tăng cường nỗ lực ứng phó thảm họa và tăng số quân nhân Lực lượng Pḥng vệ tham gia chiến dịch giải cứu lên 4.600 người.
Miền trung Nhật Bản chiều 1/1 hứng chịu trận động đất mạnh 7,6 độ, với tâm chấn ở bán đảo Noto, tỉnh Ishikawa, gây ra sóng thần, khiến ít nhất 81 người thiệt mạng và nhiều công tŕnh sụp đổ. Gần 600 rung chấn đă xuất hiện ở bán đảo Noto sau đó, dấy lên lo ngại về thiệt hại nặng nề hơn với hạ tầng khu vực.
Giới chức tỉnh Ishikawa cho biết vẫn c̣n 51 người mất tích tính đến 11h ngày 4/1 (9h giờ Hà Nội). Tại Wajima và thành phố lân cận Suzu, nỗ lực cứu trợ gặp khó khăn do đường sá hư hại và liên lạc gián đoạn.
3.000 suất ăn và 5.000 chai nước được chuyển đến Wajima ngày 3/1 là chưa đủ cho 11.000 người dân đang cần hỗ trợ ở thành phố, thị trưởng Shigeru Sakaguchi nói. "Đường sá hư hại không chỉ cản trở hàng cứu trợ, mà c̣n ảnh hưởng nỗ lực khôi phục điện, nước, dịch vụ viễn thông và các hạ tầng thiết yếu khác".
Bà Kyoko Kinoshita, 62 tuổi, lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm và Covid-19 khi xếp hàng nhận hàng viện trợ ở Wajima. "Chúng tôi thiếu nước. Chúng tôi không thể rửa tay sau khi đi vệ sinh", bà nói. "Có một em bé ở nơi sơ tán mới chỉ ba tuần tuổi, nhưng chúng tôi không c̣n đủ nước hay sữa cho trẻ nhỏ".
"C̣n nhiều người mắc kẹt trong các ṭa nhà sụp đổ đang chờ được giải cứu", Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nói ngày 4/1. "Đây là t́nh huống rất khó khăn. Nhưng từ góc độ bảo vệ sinh mạng, tôi đề nghị các bạn nỗ lực hết sức và giải cứu nhiều người nhất có thể trước khi mốc 72 giờ quan trọng trôi qua tối nay".
Theo các cơ quan khẩn cấp, t́nh trạng của những nạn nhân bị thương, mắc kẹt có thể xấu đi nhanh chóng sau 72 giờ kể từ khi động đất xảy ra, dẫn đến tỷ lệ sống sót giảm. Do đó, 72 giờ này được coi là "khung thời gian vàng" của nỗ lực cứu hộ.
Thủ tướng Kishida cho biết chính phủ Nhật Bản dự định phân bổ gần 4 tỷ yen (28 triệu USD) từ các quỹ dự pḥng để tăng cường nỗ lực ứng phó thảm họa và tăng số quân nhân Lực lượng Pḥng vệ tham gia chiến dịch giải cứu lên 4.600 người.
Miền trung Nhật Bản chiều 1/1 hứng chịu trận động đất mạnh 7,6 độ, với tâm chấn ở bán đảo Noto, tỉnh Ishikawa, gây ra sóng thần, khiến ít nhất 81 người thiệt mạng và nhiều công tŕnh sụp đổ. Gần 600 rung chấn đă xuất hiện ở bán đảo Noto sau đó, dấy lên lo ngại về thiệt hại nặng nề hơn với hạ tầng khu vực.
Giới chức tỉnh Ishikawa cho biết vẫn c̣n 51 người mất tích tính đến 11h ngày 4/1 (9h giờ Hà Nội). Tại Wajima và thành phố lân cận Suzu, nỗ lực cứu trợ gặp khó khăn do đường sá hư hại và liên lạc gián đoạn.
3.000 suất ăn và 5.000 chai nước được chuyển đến Wajima ngày 3/1 là chưa đủ cho 11.000 người dân đang cần hỗ trợ ở thành phố, thị trưởng Shigeru Sakaguchi nói. "Đường sá hư hại không chỉ cản trở hàng cứu trợ, mà c̣n ảnh hưởng nỗ lực khôi phục điện, nước, dịch vụ viễn thông và các hạ tầng thiết yếu khác".
Bà Kyoko Kinoshita, 62 tuổi, lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm và Covid-19 khi xếp hàng nhận hàng viện trợ ở Wajima. "Chúng tôi thiếu nước. Chúng tôi không thể rửa tay sau khi đi vệ sinh", bà nói. "Có một em bé ở nơi sơ tán mới chỉ ba tuần tuổi, nhưng chúng tôi không c̣n đủ nước hay sữa cho trẻ nhỏ".