june04
02-07-2024, 05:34
Nghệ sĩ Bạch Tuyết được mệnh danh là "Cải lương chi bảo". Bà từng đoạt giải thưởng Thanh Tâm năm 1965, nổi tiếng với các vở kinh điển Thái hậu Dương Vân Nga, Đời cô Lựu, Tuyệt t́nh ca, Lục Vân Tiên... NSND Bạch Tuyết cũng là Tiến sĩ Nghệ thuật Cải lương đầu tiên của Việt Nam.
Mới đây, trên kênh Youtube của ḿnh, NSND Bạch Tuyết đă tâm sự về cảm xúc của bà mỗi khi Tết đến: "Mẹ tôi mất vào khuya mùng 6 Tết và đám giỗ diễn ra ngày mùng 7 Tết. V́ thế nên Tết đến, tôi muốn vui cũng không vui được.
Nhưng nhờ có nghề hát cải lương nên tôi bận rộn và không có thời gian để buồn, cứ Tết đến là tôi hát 3 suất, kín ngày. Ngày Tết nào tôi cũng được ở sân khấu, sống trong hậu trường, sống với khán giả và được khóc cười, được cay đắng, được hạnh phúc, được mọi thứ.
T́nh yêu thương của khán giả dành cho tôi và ḷng biết ơn của tôi với khán giả là những điều làm tôi vui chứ Tết với tôi th́ không vui.
Tôi bực ḿnh lắm v́ cứ gần Tết là lại nhớ mẹ nhiều hơn. Một đứa trẻ con mới 7 tuổi đă mất mẹ như tôi th́ ấn tượng về những ngày đó khó chịu lắm, đến tận bây giờ vẫn thế mà thôi, chưa có ǵ đổi khác cả.
Đứa con mồ côi như tôi cứ lủi thủi măi đến khi gặp cải lương. Cải lương đă cứu sống đời tôi. Nhờ có cải lương mà tôi c̣n muốn sống và làm việc.
Ngày đó, cứ hát xong 3 ngày Tết là tôi lại đi t́m các thầy, thầy Ba Vân, thầy Kim Cúc, thầy Năm Châu, má Phùng Há… Tôi cứ quanh quẩn với các thầy tổ đó để t́m hiểu, nghe nhiều hơn về cải lương, biết những thứ không có trong sách, cũng không có ở đâu. Chỉ những người như họ, sống thật mới cho tôi kinh nghiệm, niềm vui, hi vọng của một người nghệ sĩ với dân tộc, đất nước".
Tiếp đó, NSND Bạch Tuyết chia sẻ về một kỷ niệm đáng nhớ trong dịp Tết: "Tôi có rất nhiều chuyện, kỷ niệm vào ngày Tết, nhưng có lẽ do tôi học thiền của Phật giáo suốt 40 năm qua nên không c̣n để lại điều ǵ trong đầu, tôi coi cuộc sống hiện tại là đẹp nhất.
Tôi quan niệm quá khứ qua rồi ngày mai chưa tới, muốn ngày mai tốt th́ hôm nay phải sống đẹp, sống thật thà và làm những điều tốt đẹp xung quanh ḿnh. Những cái mà tôi nhớ th́ phải đọng lại dữ lắm.
Tôi nhớ, có những chiều, những đêm đang ở nhà th́ má bảy Phùng Há đến rủ đi chơi. Chú tài xế lái xe chở hai má con tôi đi ḷng ṿng Sài G̣n. Má nhắc tôi rằng chỗ này, chỗ kia ngày xưa hát ra sao, kể tôi nghe những câu chuyện lịch sử dân tộc qua cải lương.
Má dạy tôi rằng hát cải lương phải biết yêu nước, thương dân, không được quên ơn tổ tiên, các anh hùng dân tộc. Nhờ đó, tôi hạnh phúc v́ được sống trong môi trường đẹp của nghệ thuật cải lương, được bà con khán giả yêu thương".
Mới đây, trên kênh Youtube của ḿnh, NSND Bạch Tuyết đă tâm sự về cảm xúc của bà mỗi khi Tết đến: "Mẹ tôi mất vào khuya mùng 6 Tết và đám giỗ diễn ra ngày mùng 7 Tết. V́ thế nên Tết đến, tôi muốn vui cũng không vui được.
Nhưng nhờ có nghề hát cải lương nên tôi bận rộn và không có thời gian để buồn, cứ Tết đến là tôi hát 3 suất, kín ngày. Ngày Tết nào tôi cũng được ở sân khấu, sống trong hậu trường, sống với khán giả và được khóc cười, được cay đắng, được hạnh phúc, được mọi thứ.
T́nh yêu thương của khán giả dành cho tôi và ḷng biết ơn của tôi với khán giả là những điều làm tôi vui chứ Tết với tôi th́ không vui.
Tôi bực ḿnh lắm v́ cứ gần Tết là lại nhớ mẹ nhiều hơn. Một đứa trẻ con mới 7 tuổi đă mất mẹ như tôi th́ ấn tượng về những ngày đó khó chịu lắm, đến tận bây giờ vẫn thế mà thôi, chưa có ǵ đổi khác cả.
Đứa con mồ côi như tôi cứ lủi thủi măi đến khi gặp cải lương. Cải lương đă cứu sống đời tôi. Nhờ có cải lương mà tôi c̣n muốn sống và làm việc.
Ngày đó, cứ hát xong 3 ngày Tết là tôi lại đi t́m các thầy, thầy Ba Vân, thầy Kim Cúc, thầy Năm Châu, má Phùng Há… Tôi cứ quanh quẩn với các thầy tổ đó để t́m hiểu, nghe nhiều hơn về cải lương, biết những thứ không có trong sách, cũng không có ở đâu. Chỉ những người như họ, sống thật mới cho tôi kinh nghiệm, niềm vui, hi vọng của một người nghệ sĩ với dân tộc, đất nước".
Tiếp đó, NSND Bạch Tuyết chia sẻ về một kỷ niệm đáng nhớ trong dịp Tết: "Tôi có rất nhiều chuyện, kỷ niệm vào ngày Tết, nhưng có lẽ do tôi học thiền của Phật giáo suốt 40 năm qua nên không c̣n để lại điều ǵ trong đầu, tôi coi cuộc sống hiện tại là đẹp nhất.
Tôi quan niệm quá khứ qua rồi ngày mai chưa tới, muốn ngày mai tốt th́ hôm nay phải sống đẹp, sống thật thà và làm những điều tốt đẹp xung quanh ḿnh. Những cái mà tôi nhớ th́ phải đọng lại dữ lắm.
Tôi nhớ, có những chiều, những đêm đang ở nhà th́ má bảy Phùng Há đến rủ đi chơi. Chú tài xế lái xe chở hai má con tôi đi ḷng ṿng Sài G̣n. Má nhắc tôi rằng chỗ này, chỗ kia ngày xưa hát ra sao, kể tôi nghe những câu chuyện lịch sử dân tộc qua cải lương.
Má dạy tôi rằng hát cải lương phải biết yêu nước, thương dân, không được quên ơn tổ tiên, các anh hùng dân tộc. Nhờ đó, tôi hạnh phúc v́ được sống trong môi trường đẹp của nghệ thuật cải lương, được bà con khán giả yêu thương".