goodidea
05-23-2024, 01:20
T́nh trạng tăng huyết áp lâu ngày không được phát hiện và kiểm soát có thể dẫn tới các biến chứng như đột quỵ, tổn thương thận, suy tim, rối loạn trí nhớ...
Các biến chứng tăng huyết áp
Bác sĩ Phan Thị Mỹ Nhung, Khoa Dinh dưỡng - Bệnh không lây, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm phổ biến cũng đă tăng nhanh qua các năm và số người mắc bệnh trong cộng đồng hiện tại rất lớn.
Kết quả sơ bộ Điều tra STEPS năm 2021 - Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành năm 2021 là 26,2%, tương đương với khoảng 17 triệu người; tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường/tăng đường huyết ở người trưởng thành là 7,6%, tương đương với 4,6 triệu người.
"Bệnh tăng huyết áp nếu để lâu không điều trị hoặc điều trị không kiểm soát được sẽ dẫn tới các biến chứng như đột quỵ, tổn thương thận, suy tim, biến chứng ở mắt, ph́nh và bóc tách động mạch chủ, bệnh động mạch ngoại biên, rối loạn trí nhớ và sa sút trí tuệ, rối loạn cương dương...", bác sĩ Nhung cho biết.
Người bệnh tăng huyết áp dễ bỏ thuốc hoặc không tái khám v́ không có triệu chứng. Người bệnh thường bỏ qua, không điều trị cho đến khi có biến chứng, di chứng hoặc tử vong. Các nghiên cứu cho thấy khi kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu th́ giảm được 30% nguy cơ đột quỵ, 25% nhồi máu cơ tim và 23% bệnh thận mạn.
Tiến sĩ - bác sĩ Trần Ḥa, Phó trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, có khoảng 50% người bệnh không biết ḿnh bị tăng huyết áp. Bởi nhiều người c̣n chủ quan, chưa chú trọng việc đo tầm soát huyết áp. Ngoài ra, nhiều người được chẩn đoán mắc tăng huyết áp nhưng chưa tuân thủ điều trị cũng chiếm đến 50%.
"Đặc biệt trong quá tŕnh điều trị bằng thuốc, người bệnh thường quên uống thuốc, chưa phối hợp thuốc để kiểm soát các yếu tố nguy cơ hoặc uống thuốc không đủ liều theo chỉ định của bác sĩ", bác sĩ Ḥa cho hay.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2377720&stc=1&d=1716427198
Duy tŕ chế độ sinh hoạt lành mạnh như tập thể dục đều đặn, kiểm soát cân nặng, ăn uống hợp lư... giúp pḥng ngừa các biến chứng tăng huyết áp
Ngăn ngừa và phát hiện sớm biến chứng của tăng huyết áp
Để ngăn ngừa và phát hiện sớm biến chứng của tăng huyết áp, bác sĩ Nhung khuyến cáo người dân từ 50 tuổi trở lên nên đo tầm soát huyết áp mỗi 6 tháng - 1 năm/lần.
Nếu đă được chẩn đoán tăng huyết áp, người bệnh cần uống thuốc đều đặn, theo dơi mức huyết áp khi điều trị. Mức huyết áp mục tiêu thông thường là ≤ 130/80 mmHg, trừ một số trường hợp đặc biệt có mức mục tiêu khác sẽ được bác sĩ thông báo.
Duy tŕ chế độ sinh hoạt lành mạnh như tập thể dục đều đặn, không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, kiểm soát cân nặng, ăn uống hợp lư, giảm căng thẳng, áp lực trong cuộc sống.
VietBF@sưu tập
Các biến chứng tăng huyết áp
Bác sĩ Phan Thị Mỹ Nhung, Khoa Dinh dưỡng - Bệnh không lây, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm phổ biến cũng đă tăng nhanh qua các năm và số người mắc bệnh trong cộng đồng hiện tại rất lớn.
Kết quả sơ bộ Điều tra STEPS năm 2021 - Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành năm 2021 là 26,2%, tương đương với khoảng 17 triệu người; tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường/tăng đường huyết ở người trưởng thành là 7,6%, tương đương với 4,6 triệu người.
"Bệnh tăng huyết áp nếu để lâu không điều trị hoặc điều trị không kiểm soát được sẽ dẫn tới các biến chứng như đột quỵ, tổn thương thận, suy tim, biến chứng ở mắt, ph́nh và bóc tách động mạch chủ, bệnh động mạch ngoại biên, rối loạn trí nhớ và sa sút trí tuệ, rối loạn cương dương...", bác sĩ Nhung cho biết.
Người bệnh tăng huyết áp dễ bỏ thuốc hoặc không tái khám v́ không có triệu chứng. Người bệnh thường bỏ qua, không điều trị cho đến khi có biến chứng, di chứng hoặc tử vong. Các nghiên cứu cho thấy khi kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu th́ giảm được 30% nguy cơ đột quỵ, 25% nhồi máu cơ tim và 23% bệnh thận mạn.
Tiến sĩ - bác sĩ Trần Ḥa, Phó trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, có khoảng 50% người bệnh không biết ḿnh bị tăng huyết áp. Bởi nhiều người c̣n chủ quan, chưa chú trọng việc đo tầm soát huyết áp. Ngoài ra, nhiều người được chẩn đoán mắc tăng huyết áp nhưng chưa tuân thủ điều trị cũng chiếm đến 50%.
"Đặc biệt trong quá tŕnh điều trị bằng thuốc, người bệnh thường quên uống thuốc, chưa phối hợp thuốc để kiểm soát các yếu tố nguy cơ hoặc uống thuốc không đủ liều theo chỉ định của bác sĩ", bác sĩ Ḥa cho hay.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2377720&stc=1&d=1716427198
Duy tŕ chế độ sinh hoạt lành mạnh như tập thể dục đều đặn, kiểm soát cân nặng, ăn uống hợp lư... giúp pḥng ngừa các biến chứng tăng huyết áp
Ngăn ngừa và phát hiện sớm biến chứng của tăng huyết áp
Để ngăn ngừa và phát hiện sớm biến chứng của tăng huyết áp, bác sĩ Nhung khuyến cáo người dân từ 50 tuổi trở lên nên đo tầm soát huyết áp mỗi 6 tháng - 1 năm/lần.
Nếu đă được chẩn đoán tăng huyết áp, người bệnh cần uống thuốc đều đặn, theo dơi mức huyết áp khi điều trị. Mức huyết áp mục tiêu thông thường là ≤ 130/80 mmHg, trừ một số trường hợp đặc biệt có mức mục tiêu khác sẽ được bác sĩ thông báo.
Duy tŕ chế độ sinh hoạt lành mạnh như tập thể dục đều đặn, không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, kiểm soát cân nặng, ăn uống hợp lư, giảm căng thẳng, áp lực trong cuộc sống.
VietBF@sưu tập