june04
05-28-2024, 18:26
Quan chức phụ trách đối ngoại EU kêu gọi các nước tôn trọng nhu cầu tự vệ của Ukraine, nhấn mạnh Kiev có quyền tập kích vào Nga.
"Theo luật chiến tranh, hành động đáp trả là hoàn toàn có thể và không mâu thuẫn với bất cứ điều ǵ. Tôi có thể đáp trả hoặc chiến đấu chống lại người đă tấn công tôi từ lănh thổ của anh ta", quan chức phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrel phát biểu mở đầu cuộc họp với bộ trưởng quốc pḥng các nước thành viên tại Brussels, Bỉ ngày 28/5.
Ông Borrel cũng cho rằng các nước cần phải cân bằng giữa nỗi lo ngại về nguy cơ leo thang chiến sự với nhu cầu tự vệ của Ukraine.
Phát biểu của ông Borrell được một số bộ trưởng quốc pḥng EU ủng hộ. Bộ trưởng Quốc pḥng Hà Lan Kajsa Ollongren cho biết Amsterdam không đưa ra hạn chế nào đối với Ukraine và bà hy vọng "các quốc gia phản đối sẽ thay đổi quan điểm".
"Việc Ukraine tập kích vào lănh thổ Nga là hoàn toàn có thể. Quan điểm của tôi là chẳng có ǵ phải tranh luận về vấn đề này", bà Ollongren nhấn mạnh.
http://23.237.148.10/forum/attachment.php?attac hmentid=2380045&stc=1&d=1716920803
Josep Borrell, quan chức phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), tại Stockholm, Thụy Điển năm 2023. Ảnh: Reuters
Bộ trưởng Quốc pḥng Estonia Hanno Pevkur cho biết ông thực sự hy vọng tất cả quốc gia sở hữu những khí tài đă cung cấp cho Ukraine sẽ cho phép Kiev sử dụng chúng để tập kích lănh thổ Nga.
"Không thể nào xem như b́nh thường khi Nga tấn công từ lănh thổ của họ vào Ukraine, c̣n người Ukraine đang chiến đấu theo kiểu bị hạn chế", ông Pevkur nói.
Ukraine đang hối thúc đồng minh phương Tây cho phép sử dụng vũ khí tầm xa mà họ cung cấp để tấn công vào lănh thổ Nga. Các nước viện trợ hàng đầu, trong đó có Mỹ và Đức, không muốn để Ukraine tấn công Nga v́ lo ngại nguy cơ bị đẩy tới gần xung đột trực tiếp với Moskva.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg hôm 27/5 cho hay "đă đến lúc" các đồng minh xem xét lại những hạn chế với Kiev, đặc biệt khi Nga đang mở chiến dịch tấn công thành phố Kharkov từ lănh thổ của họ.
Cuộc tranh luận về khả năng Ukraine tập kích lănh thổ Nga diễn ra khi NATO đang chật vật với kế hoạch cung cấp các hệ thống pḥng không mà Kiev rất cần. Ông Stoltenberg tháng trước tuyên bố các đồng minh đă đồng ư cung cấp thêm hệ thống pḥng không cho Ukraine, nhưng đến nay vẫn chưa có cam kết nào về các tổ hợp mới.
Bộ trưởng Hà Lan Ollongren cho biết nước này đang nghiên cứu sáng kiến lắp ráp hệ thống pḥng không Patriot, dưới sự hợp tác chặt chẽ với nhiều đối tác, để chuyển đến Ukraine.
"Theo luật chiến tranh, hành động đáp trả là hoàn toàn có thể và không mâu thuẫn với bất cứ điều ǵ. Tôi có thể đáp trả hoặc chiến đấu chống lại người đă tấn công tôi từ lănh thổ của anh ta", quan chức phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrel phát biểu mở đầu cuộc họp với bộ trưởng quốc pḥng các nước thành viên tại Brussels, Bỉ ngày 28/5.
Ông Borrel cũng cho rằng các nước cần phải cân bằng giữa nỗi lo ngại về nguy cơ leo thang chiến sự với nhu cầu tự vệ của Ukraine.
Phát biểu của ông Borrell được một số bộ trưởng quốc pḥng EU ủng hộ. Bộ trưởng Quốc pḥng Hà Lan Kajsa Ollongren cho biết Amsterdam không đưa ra hạn chế nào đối với Ukraine và bà hy vọng "các quốc gia phản đối sẽ thay đổi quan điểm".
"Việc Ukraine tập kích vào lănh thổ Nga là hoàn toàn có thể. Quan điểm của tôi là chẳng có ǵ phải tranh luận về vấn đề này", bà Ollongren nhấn mạnh.
http://23.237.148.10/forum/attachment.php?attac hmentid=2380045&stc=1&d=1716920803
Josep Borrell, quan chức phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), tại Stockholm, Thụy Điển năm 2023. Ảnh: Reuters
Bộ trưởng Quốc pḥng Estonia Hanno Pevkur cho biết ông thực sự hy vọng tất cả quốc gia sở hữu những khí tài đă cung cấp cho Ukraine sẽ cho phép Kiev sử dụng chúng để tập kích lănh thổ Nga.
"Không thể nào xem như b́nh thường khi Nga tấn công từ lănh thổ của họ vào Ukraine, c̣n người Ukraine đang chiến đấu theo kiểu bị hạn chế", ông Pevkur nói.
Ukraine đang hối thúc đồng minh phương Tây cho phép sử dụng vũ khí tầm xa mà họ cung cấp để tấn công vào lănh thổ Nga. Các nước viện trợ hàng đầu, trong đó có Mỹ và Đức, không muốn để Ukraine tấn công Nga v́ lo ngại nguy cơ bị đẩy tới gần xung đột trực tiếp với Moskva.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg hôm 27/5 cho hay "đă đến lúc" các đồng minh xem xét lại những hạn chế với Kiev, đặc biệt khi Nga đang mở chiến dịch tấn công thành phố Kharkov từ lănh thổ của họ.
Cuộc tranh luận về khả năng Ukraine tập kích lănh thổ Nga diễn ra khi NATO đang chật vật với kế hoạch cung cấp các hệ thống pḥng không mà Kiev rất cần. Ông Stoltenberg tháng trước tuyên bố các đồng minh đă đồng ư cung cấp thêm hệ thống pḥng không cho Ukraine, nhưng đến nay vẫn chưa có cam kết nào về các tổ hợp mới.
Bộ trưởng Hà Lan Ollongren cho biết nước này đang nghiên cứu sáng kiến lắp ráp hệ thống pḥng không Patriot, dưới sự hợp tác chặt chẽ với nhiều đối tác, để chuyển đến Ukraine.