trungthuc
05-29-2024, 20:48
JOHANNESBURG, NAM PHI
Hồi tháng 06/2023, giới an ninh Thổ Nhĩ Kỳ đă tịch thu một số tiền lớn lên đến 1 tỷ USD "giả" ở Istanbul và đă bắt giữ 6 người, trong đó có 1 công dân Ghana và 3 công dân Thụy Điển.
Đây là vụ buôn bán "tiền giả" lớn nhất trong lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.
Một cuộc điều tra sau đó cho thấy những tờ 100 USD "giả" này đang trên đường được gửi đến một số quốc gia trên một lục địa: châu Phi.
Ông Davis Kabunya, một chuyên gia tư vấn an ninh tư nhân sống tại Nairobi, người làm việc với giới chức thẩm quyền để theo dơi sự lưu hành đồng USD "giả" trên khắp lục địa, có cho biết: "Việc ngăn chặn hoạt động làm giả đồng USD ở những nơi khác trên thế giới của Interpol và các cơ quan thuộc chính phủ Hoa Kỳ đă buộc bọn tội phạm phải tiến hành hoạt động ở châu Phi"
Ông nói với giới truyền thông rằng, châu Phi mang lại cho các mạng lưới tội phạm chuyên làm tiền giả nhiều lợi thế đáng kể khác.
"Không nơi nào trên Trái Đất lại có nhu cầu USD cao hơn ở châu Phi. Các loại tiền nội tệ đă bị sụp đổ (do bị mất giá liên tục), có nghĩa là nhiều quốc gia thường sử dụng USD trong các giao dịch thường nhật v́ mọi người luôn tin tưởng vào đồng USD".
"Trong bối cảnh xảy ra như vậy, việc tràn ngập thị trường bằng những tờ USD 'giả' này tương đối là đơn giản do nhu cầu kích thích", ông Kabunya giải thích.
"Ngoài ra, có rất ít quốc gia ở châu Phi có trang bi kỹ thuật tốt để phát hiện ra hàng giả cũng như 'tiền giả', và bọn tội phạm biết rằng ngay cả khi bị bắt, chúng thường có thể t́m cách hối lộ các viên chức chính phủ và cảnh sát để thoát khỏi rắc rối"
Sở Mật vụ Hoa Kỳ cho biết, trong khi các cơ quan chấp pháp trên thế giới chú ư đến tội phạm mạng trong những năm gần đây, th́ các hoạt động in giả tiền USD đă thấy xuất hiện trở lại.
Cơ quan này lưu ư: "Mối đe dọa về tiền USD 'giả' đối với hệ thống tài chính của Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng. Sự tiến bộ trong kỹ thuật in ấn, sự sẵn có của các thiết bị quét và in, cũng như việc các quốc gia thường sử dụng đồng USD làm phương tiện thanh toán hợp pháp đă khiến cho mối đe dọa này thêm nghiêm trọng trên toàn cầu".
Một số nền kinh tế châu Phi bị "USD hóa" do đồng tiền của họ liên tục bị mất giá, chẳng hạn như Liberia, Sierra Leone, và Zimbabwe, nơi mà đồng bạc xanh là loại tiền tệ chính thức được sử dụng rộng răi.
Trên khắp lục địa, đồng USD được chấp nhận trong các giao dịch mua bán hàng ngày.
Điều tra viên tư nhân người Nam Phi, ông Chad Thomas, nói với giới báo chí rằng, tiền tệ của Hoa Kỳ có một số "chức năng bảo mật tốt nhất, phức tạp nhất về mặt kỹ thuật in ấn trên toàn cầu".
Ông Thomas cho biết them: "Nhờ vào nững đặc điểm này khiến cho đồng USD trở nên khó bị sao chép hơn".
Tuy nhiên, ở châu Phi, nơi mà kỹ thuật nằm phát hiện ra tiền giả hầu như không có, bọn tội phạm không cần mức độ tinh vi cao để in ấn và cho lưu hành thành công loại tiền USD "giả" này vào thị trường và nền kinh tế địa phương, trong khi bọn chúng sẽ đổi nhận lấy đồng tiền địa phương thật.
Ông Thomas cho biết: "Những ǵ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay là các nhóm tội phạm có tổ chức trên khắp thế giới sử dụng kỹ thuật in ấn hiện đại của ḿnh để tạo ra loại tiền USD 'giả', sau đó tuồn loại tiền 'giả' này đến châu Phi để tiêu thụ, nơi có nhiều cơ hội để rửa tiền 'giả' này thuận lợi hơn".
Ông Kabunya đồng ư rằng việc đưa lưu hành loại USD "giả" vào hầu hết các thị trường châu Phi là điều "quá dễ dàng".
"Ở đây bọn xấu sẽ có được sự thuận lợi dễ dàng mà không thể có được ở các nền kinh tế khác".
"Bọn tội phạm thường nhắm vào các thị trường địa phương và các công ty kinh doanh nhỏ, đặc biệt là những nơi tham gia giao dịch qua tiền mặt"
Ông nói: "Nhiều công ty trong nền kinh tế chính thức và phi chính thức không có kiến thức và kỹ thuật cần thiết để phát hiện ra tiền 'giả', v́ vậy họ chỉ đơn giản là chấp nhận những tờ tiền đó mà thôi".
Ông Thomas cho biết, "thường có sự khác biệt về số sê-ri" trên các tờ tiền 'giả'.
"Màu sắc của những tờ USD này và chất liệu giấy kém đôi khi cũng là manh mối cho biết đó là tiền 'giả'".
"Nhưng thông thường những lỗ hổng này chỉ có thể được phát hiện bởi các nhân viên chuyên nghiệp đă được đào tạo, các công ty kinh doanh lớn với kỹ thuật sàng lọc, và những người nắm biết rơ các đặc điểm bảo mật của tiền thật"
"Quư vị không thể mong đợi một người b́nh thường trên phố, kẻ không sáng trí lắm có thể phát hiện ra được những tờ tiền giả này, và hơn nữa, kẻ ngốc của châu Phi cũng không muốn để ư nhiều đến những thứ giả này; anh ta chỉ đơn giản là muốn có được đồng bạc xanh của Hoa Kỳ, nên có xu hướng hay phớt lờ những sự nghi ngờ đáng có".
Ông Kabunya cho biết người dân Phi Châu cũng đang in ấn tiền USD "giả" ở mức độ nhiều hơn bao giờ hết, trong đó Cộng ḥa Dân chủ Congo (DRC) là một "điểm nóng nổi bật nhất".
Ông này giải thích: "DRC là một nơi tuyệt vời để cho các nhóm tội phạm có tổ chức hoạt động v́ ở đó có quá ít giới chức thẩm quyền kiểm tra và xét hỏi, v́ tất cả các cuộc xung đột đang diễn ra giữa quân đội chính phủ và nhiều nhóm nổi dậy khác nhau".
Ông Oluwole Ojewale, chuyên gia về tội phạm có tổ chức tại Trung Phi của Viện Nghiên cứu An ninh có trụ sở tại Pretoria, nói với giới truyền thông rằng, việc buôn bán các khoáng sản có giá trị thường đi kèm với việc lưu hành rộng răi loại tiền USD "giả".
Châu Phi, và đặc biệt là DRC, có sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản to lớn, với hầu hết các giao dịch liên quan đến kim loại quư và đất hiếm như vàng, kim cương, và coltan đều được thực hiện qua đồng bạc USD.
Ông Ojewale cho biết những kẻ in ra tiền USD "giả" ở DRC đă hợp tác mật thiết với các băng nhóm trên khắp châu Phi.
"Họ cho lưu hành những tờ tiền 'giả' này vào nền kinh tế hợp pháp thông qua giao dịch buôn bán khoáng sản và các hoạt động thương mại khác".
Ông nói thêm, "Họ nhắm vào những người không nghi ngờ ǵ trong nền kinh tế phi chính thức. Họ đề nghị đổi tiền giả lấy tiền thật với tỷ giá thuận lợi".
"Những kẻ in tiền giả cũng tập trung vào các khu vực sầm uất và doanh nghiệp thương mại ở các nước lân cận như Rwanda và Uganda. Họ lợi dụng đường biên giới lỏng lẻo và di chuyển bằng đường bộ để tránh bị bắt. Hoạt động buôn bán không chính thức xuyên biên giới trong vùng chiến sự ở phía Đông DRC cũng tạo điều kiện cho các hoạt động phi pháp của bọn tội phạm".
Ông Ojewale cho biết, các mạng lưới tội phạm có tổ chức sử dụng tiền giả để tài trợ cho các hoạt động bất hợp pháp, bao gồm buôn người, buôn lậu ma túy và vũ khí cũng như khủng bố.
Ông mô tả DRC là "quốc gia xuất phát, trung chuyển, và đích đến của USD 'giả'".
"Những tờ tiền 'giả' cũng được in ra ở các nước láng giềng và dễ dàng được tuồn vào DRC cho mọi ư đồ và mục đích đen tối, v́ nước này không có đường biên giới rơ ràng"
Ông Kabunya cho biết, hiện tại ở châu Phi đang có một nhu cầu to lớn chưa từng có đối với đồng USD.
"Tôi đă tham gia điều tra các đường dây in tiền giả trong 17 năm qua và chưa bao giờ tôi thấy có nhiều đường dây in tiền giả đến như vậy, cứ như vậy chúng lại xuất hiện ở khắp nơi", ông nói.
"Tiền giả đang được in ấn trong các căn lều ở Nairobi và Lagos, ở Johannesburg, nhưng DRC thực sự là trung tâm của hoạt động phi pháp đó vào ngay trong lúc này".
Ông Kabunya cho biết, những kẻ làm tiền giả ở DRC đang cộng tác với các giới chức thẩm quyền tham nhủng trong chính phủ để thành lập ra "các cơ sở in ấn tiền gi" ở những thành phố, thị trấn, và khu rừng rậm.
Ông nói, "Từ những nơi này, tiền USD 'giả' sẽ lan rộng khắp lục địa và thậm chí ra cả ở ngoại quốc. Có quá nhiều nhu cầu về USD và rất ít niềm tin vào loại tiền của châu Phi".
Giáo sư David Everatt, kinh tế gia tại Đại học Wits ở Johannesburg cho biết, khi giá trị của đồng tiền châu Phi bị sụt giảm, th́ nhu cầu về USD, loại tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, sẽ tăng lên đột biến.
Ông giải thích: "Thương mại toàn cầu được tiến hành bằng các loại tiền tệ của các cường quốc kinh tế lớn trên thế giới, chủ yếu là bằng đồng USD. Các cá nhân, công ty, và chính phủ cần tiền USD để nhập cảng hàng hóa và dịch vụ cũng như thực hiện các khoản thanh toán khác nhau ở ngoại quốc".
Ông Rabah Arezki, kinh tế gia trưởng tại Nhóm Ngân hàng Phát triển châu Phi, cho biết hầu hết các loại tiền tệ ở khu vực châu Phi cận kề Sahara tiếp tục bị suy yếu so với các loại tiền tệ giao dịch toàn cầu khác như đồng bảng Anh và đồng USD, và xu hướng này đă bắt đầu từ năm 2018 và trở nên tồi tệ hơn trong và sau đại dịch COVID.
Ông nói với giới truyền thông: "Bối cảnh này dẫn đến việc bị mất giá trị và sức mua của các loại tiền tệ địa phương trên lục địa này".
Tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới đă cho công bố ra một báo cáo cho biết tiền tệ ở Nigeria và Angola, những nơi sản xuất dầu thô lớn nhất ở châu Phi, là hai loại tiền bị mất giá nhiều nhất trên lục địa này.
Đồng naira và kwanza đă mất gần 40% giá trị so với đồng USD trong khoảng thời gian từ ngày 31/12/2022 đến ngày 15/09/2023.
Báo cáo liệt kê các loại tiền tệ bị sụt giảm đáng kể khác của châu Phi trong cùng khoảng thời gian đó, bao gồm các loại tiền tệ ở Nam Sudan (33%), Burundi (27%), DRC (18%), Kenya (16%), Zambia và Ghana (12%), và Rwanda (11%).
Ông Ojewale cho biết: "Khoảng cách lớn giữa cung và cầu ngoại tệ ở các quốc gia này là một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến nạn in tiền USD 'giả'".
"Ngay khi thiếu ngoại hối, người ta sẽ t́m đến chợ đen"
Theo các kinh tế gia, một yếu tố khác dẫn đến t́nh trạng thiếu USD và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tiền giả là sự phụ thuộc của các quốc gia châu Phi vào nguồn hàng nhập cảng.
Ông Everatt cho biết: "Hầu hết các nước châu Phi nhập cảng hàng hóa thành phẩm nhiều hơn là xuất cảng. Kết quả là họ cần USD để giúp thanh toán cho các nơi cung cấp quốc tế. Điều này làm gia tăng nhu cầu về ngoại hối, và giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền địa phương".
Ông nói thêm rằng, việc "USD hóa" các nền kinh tế ở châu Phi đă góp phần đáng kể vào sự gia tăng xuất hiện ra tiền giả.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa "USD hóa" là "việc sử dụng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi, lưu trữ giá trị, hoặc đơn vị tài khoản" và cho biết đây là "đặc điểm đáng chú ư của sự phát triển về tài chính trong điều kiện mong manh về kinh tế vĩ mô, đặc biệt là ở khu vực châu Phi cận Sahara".
"Ở những quốc gia như Sierra Leone, một số hàng hóa và dịch vụ được định giá bằng USD tại các cửa hàng. Điều đó cũng làm tăng nhu cầu về USD và làm giảm nhu cầu đối với đồng nội tệ", ông Everatt nói.
Tại Zimbabwe, Liberia, Sierra Leone và các quốc gia khác, siêu lạm phát ở DRC đă dẫn đến việc đồng USD được đưa vào làm đồng tiền hợp pháp và khoảng 90% tài sản trong hệ thống ngân hàng được tính bằng đồng tiền của Hoa Kỳ.
Ông nói: "Trong khi những người đứng đầu ở châu Phi kêu gọi thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD, thậm chí một số người c̣n đề nghị chuyển sang đồng nhân dân tệ của TQ, th́ đồng tiền của Hoa Kỳ vẫn được tin cậy nhất ở châu Phi này".
Ông Kabunya nhận xét: “TQ đang t́m cách thúc đẩy châu Phi phi USD hóa và chúng tôi thường nghe thấy có những bài diễn văn về việc giảm sự phụ thuộc vào Hoa Kỳ. Nhưng hăy để tôi nói cho quư vị biết, những t́nh cảm và tṛ chơi địa chính trị của họ không được những người dân Phi Châu b́nh thường chia sẻ. Một người dân Phi Châu thông thường của quư vị, cho dù có là tội phạm hay người thường, th́ đều yêu thích một loại tiền tệ và đó là đồng bạc xanh của Hoa Kỳ, và mối t́nh đó sẽ không sớm kết thúc".
Hồi tháng 06/2023, giới an ninh Thổ Nhĩ Kỳ đă tịch thu một số tiền lớn lên đến 1 tỷ USD "giả" ở Istanbul và đă bắt giữ 6 người, trong đó có 1 công dân Ghana và 3 công dân Thụy Điển.
Đây là vụ buôn bán "tiền giả" lớn nhất trong lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.
Một cuộc điều tra sau đó cho thấy những tờ 100 USD "giả" này đang trên đường được gửi đến một số quốc gia trên một lục địa: châu Phi.
Ông Davis Kabunya, một chuyên gia tư vấn an ninh tư nhân sống tại Nairobi, người làm việc với giới chức thẩm quyền để theo dơi sự lưu hành đồng USD "giả" trên khắp lục địa, có cho biết: "Việc ngăn chặn hoạt động làm giả đồng USD ở những nơi khác trên thế giới của Interpol và các cơ quan thuộc chính phủ Hoa Kỳ đă buộc bọn tội phạm phải tiến hành hoạt động ở châu Phi"
Ông nói với giới truyền thông rằng, châu Phi mang lại cho các mạng lưới tội phạm chuyên làm tiền giả nhiều lợi thế đáng kể khác.
"Không nơi nào trên Trái Đất lại có nhu cầu USD cao hơn ở châu Phi. Các loại tiền nội tệ đă bị sụp đổ (do bị mất giá liên tục), có nghĩa là nhiều quốc gia thường sử dụng USD trong các giao dịch thường nhật v́ mọi người luôn tin tưởng vào đồng USD".
"Trong bối cảnh xảy ra như vậy, việc tràn ngập thị trường bằng những tờ USD 'giả' này tương đối là đơn giản do nhu cầu kích thích", ông Kabunya giải thích.
"Ngoài ra, có rất ít quốc gia ở châu Phi có trang bi kỹ thuật tốt để phát hiện ra hàng giả cũng như 'tiền giả', và bọn tội phạm biết rằng ngay cả khi bị bắt, chúng thường có thể t́m cách hối lộ các viên chức chính phủ và cảnh sát để thoát khỏi rắc rối"
Sở Mật vụ Hoa Kỳ cho biết, trong khi các cơ quan chấp pháp trên thế giới chú ư đến tội phạm mạng trong những năm gần đây, th́ các hoạt động in giả tiền USD đă thấy xuất hiện trở lại.
Cơ quan này lưu ư: "Mối đe dọa về tiền USD 'giả' đối với hệ thống tài chính của Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng. Sự tiến bộ trong kỹ thuật in ấn, sự sẵn có của các thiết bị quét và in, cũng như việc các quốc gia thường sử dụng đồng USD làm phương tiện thanh toán hợp pháp đă khiến cho mối đe dọa này thêm nghiêm trọng trên toàn cầu".
Một số nền kinh tế châu Phi bị "USD hóa" do đồng tiền của họ liên tục bị mất giá, chẳng hạn như Liberia, Sierra Leone, và Zimbabwe, nơi mà đồng bạc xanh là loại tiền tệ chính thức được sử dụng rộng răi.
Trên khắp lục địa, đồng USD được chấp nhận trong các giao dịch mua bán hàng ngày.
Điều tra viên tư nhân người Nam Phi, ông Chad Thomas, nói với giới báo chí rằng, tiền tệ của Hoa Kỳ có một số "chức năng bảo mật tốt nhất, phức tạp nhất về mặt kỹ thuật in ấn trên toàn cầu".
Ông Thomas cho biết them: "Nhờ vào nững đặc điểm này khiến cho đồng USD trở nên khó bị sao chép hơn".
Tuy nhiên, ở châu Phi, nơi mà kỹ thuật nằm phát hiện ra tiền giả hầu như không có, bọn tội phạm không cần mức độ tinh vi cao để in ấn và cho lưu hành thành công loại tiền USD "giả" này vào thị trường và nền kinh tế địa phương, trong khi bọn chúng sẽ đổi nhận lấy đồng tiền địa phương thật.
Ông Thomas cho biết: "Những ǵ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay là các nhóm tội phạm có tổ chức trên khắp thế giới sử dụng kỹ thuật in ấn hiện đại của ḿnh để tạo ra loại tiền USD 'giả', sau đó tuồn loại tiền 'giả' này đến châu Phi để tiêu thụ, nơi có nhiều cơ hội để rửa tiền 'giả' này thuận lợi hơn".
Ông Kabunya đồng ư rằng việc đưa lưu hành loại USD "giả" vào hầu hết các thị trường châu Phi là điều "quá dễ dàng".
"Ở đây bọn xấu sẽ có được sự thuận lợi dễ dàng mà không thể có được ở các nền kinh tế khác".
"Bọn tội phạm thường nhắm vào các thị trường địa phương và các công ty kinh doanh nhỏ, đặc biệt là những nơi tham gia giao dịch qua tiền mặt"
Ông nói: "Nhiều công ty trong nền kinh tế chính thức và phi chính thức không có kiến thức và kỹ thuật cần thiết để phát hiện ra tiền 'giả', v́ vậy họ chỉ đơn giản là chấp nhận những tờ tiền đó mà thôi".
Ông Thomas cho biết, "thường có sự khác biệt về số sê-ri" trên các tờ tiền 'giả'.
"Màu sắc của những tờ USD này và chất liệu giấy kém đôi khi cũng là manh mối cho biết đó là tiền 'giả'".
"Nhưng thông thường những lỗ hổng này chỉ có thể được phát hiện bởi các nhân viên chuyên nghiệp đă được đào tạo, các công ty kinh doanh lớn với kỹ thuật sàng lọc, và những người nắm biết rơ các đặc điểm bảo mật của tiền thật"
"Quư vị không thể mong đợi một người b́nh thường trên phố, kẻ không sáng trí lắm có thể phát hiện ra được những tờ tiền giả này, và hơn nữa, kẻ ngốc của châu Phi cũng không muốn để ư nhiều đến những thứ giả này; anh ta chỉ đơn giản là muốn có được đồng bạc xanh của Hoa Kỳ, nên có xu hướng hay phớt lờ những sự nghi ngờ đáng có".
Ông Kabunya cho biết người dân Phi Châu cũng đang in ấn tiền USD "giả" ở mức độ nhiều hơn bao giờ hết, trong đó Cộng ḥa Dân chủ Congo (DRC) là một "điểm nóng nổi bật nhất".
Ông này giải thích: "DRC là một nơi tuyệt vời để cho các nhóm tội phạm có tổ chức hoạt động v́ ở đó có quá ít giới chức thẩm quyền kiểm tra và xét hỏi, v́ tất cả các cuộc xung đột đang diễn ra giữa quân đội chính phủ và nhiều nhóm nổi dậy khác nhau".
Ông Oluwole Ojewale, chuyên gia về tội phạm có tổ chức tại Trung Phi của Viện Nghiên cứu An ninh có trụ sở tại Pretoria, nói với giới truyền thông rằng, việc buôn bán các khoáng sản có giá trị thường đi kèm với việc lưu hành rộng răi loại tiền USD "giả".
Châu Phi, và đặc biệt là DRC, có sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản to lớn, với hầu hết các giao dịch liên quan đến kim loại quư và đất hiếm như vàng, kim cương, và coltan đều được thực hiện qua đồng bạc USD.
Ông Ojewale cho biết những kẻ in ra tiền USD "giả" ở DRC đă hợp tác mật thiết với các băng nhóm trên khắp châu Phi.
"Họ cho lưu hành những tờ tiền 'giả' này vào nền kinh tế hợp pháp thông qua giao dịch buôn bán khoáng sản và các hoạt động thương mại khác".
Ông nói thêm, "Họ nhắm vào những người không nghi ngờ ǵ trong nền kinh tế phi chính thức. Họ đề nghị đổi tiền giả lấy tiền thật với tỷ giá thuận lợi".
"Những kẻ in tiền giả cũng tập trung vào các khu vực sầm uất và doanh nghiệp thương mại ở các nước lân cận như Rwanda và Uganda. Họ lợi dụng đường biên giới lỏng lẻo và di chuyển bằng đường bộ để tránh bị bắt. Hoạt động buôn bán không chính thức xuyên biên giới trong vùng chiến sự ở phía Đông DRC cũng tạo điều kiện cho các hoạt động phi pháp của bọn tội phạm".
Ông Ojewale cho biết, các mạng lưới tội phạm có tổ chức sử dụng tiền giả để tài trợ cho các hoạt động bất hợp pháp, bao gồm buôn người, buôn lậu ma túy và vũ khí cũng như khủng bố.
Ông mô tả DRC là "quốc gia xuất phát, trung chuyển, và đích đến của USD 'giả'".
"Những tờ tiền 'giả' cũng được in ra ở các nước láng giềng và dễ dàng được tuồn vào DRC cho mọi ư đồ và mục đích đen tối, v́ nước này không có đường biên giới rơ ràng"
Ông Kabunya cho biết, hiện tại ở châu Phi đang có một nhu cầu to lớn chưa từng có đối với đồng USD.
"Tôi đă tham gia điều tra các đường dây in tiền giả trong 17 năm qua và chưa bao giờ tôi thấy có nhiều đường dây in tiền giả đến như vậy, cứ như vậy chúng lại xuất hiện ở khắp nơi", ông nói.
"Tiền giả đang được in ấn trong các căn lều ở Nairobi và Lagos, ở Johannesburg, nhưng DRC thực sự là trung tâm của hoạt động phi pháp đó vào ngay trong lúc này".
Ông Kabunya cho biết, những kẻ làm tiền giả ở DRC đang cộng tác với các giới chức thẩm quyền tham nhủng trong chính phủ để thành lập ra "các cơ sở in ấn tiền gi" ở những thành phố, thị trấn, và khu rừng rậm.
Ông nói, "Từ những nơi này, tiền USD 'giả' sẽ lan rộng khắp lục địa và thậm chí ra cả ở ngoại quốc. Có quá nhiều nhu cầu về USD và rất ít niềm tin vào loại tiền của châu Phi".
Giáo sư David Everatt, kinh tế gia tại Đại học Wits ở Johannesburg cho biết, khi giá trị của đồng tiền châu Phi bị sụt giảm, th́ nhu cầu về USD, loại tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới, sẽ tăng lên đột biến.
Ông giải thích: "Thương mại toàn cầu được tiến hành bằng các loại tiền tệ của các cường quốc kinh tế lớn trên thế giới, chủ yếu là bằng đồng USD. Các cá nhân, công ty, và chính phủ cần tiền USD để nhập cảng hàng hóa và dịch vụ cũng như thực hiện các khoản thanh toán khác nhau ở ngoại quốc".
Ông Rabah Arezki, kinh tế gia trưởng tại Nhóm Ngân hàng Phát triển châu Phi, cho biết hầu hết các loại tiền tệ ở khu vực châu Phi cận kề Sahara tiếp tục bị suy yếu so với các loại tiền tệ giao dịch toàn cầu khác như đồng bảng Anh và đồng USD, và xu hướng này đă bắt đầu từ năm 2018 và trở nên tồi tệ hơn trong và sau đại dịch COVID.
Ông nói với giới truyền thông: "Bối cảnh này dẫn đến việc bị mất giá trị và sức mua của các loại tiền tệ địa phương trên lục địa này".
Tháng 10/2023, Ngân hàng Thế giới đă cho công bố ra một báo cáo cho biết tiền tệ ở Nigeria và Angola, những nơi sản xuất dầu thô lớn nhất ở châu Phi, là hai loại tiền bị mất giá nhiều nhất trên lục địa này.
Đồng naira và kwanza đă mất gần 40% giá trị so với đồng USD trong khoảng thời gian từ ngày 31/12/2022 đến ngày 15/09/2023.
Báo cáo liệt kê các loại tiền tệ bị sụt giảm đáng kể khác của châu Phi trong cùng khoảng thời gian đó, bao gồm các loại tiền tệ ở Nam Sudan (33%), Burundi (27%), DRC (18%), Kenya (16%), Zambia và Ghana (12%), và Rwanda (11%).
Ông Ojewale cho biết: "Khoảng cách lớn giữa cung và cầu ngoại tệ ở các quốc gia này là một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến nạn in tiền USD 'giả'".
"Ngay khi thiếu ngoại hối, người ta sẽ t́m đến chợ đen"
Theo các kinh tế gia, một yếu tố khác dẫn đến t́nh trạng thiếu USD và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tiền giả là sự phụ thuộc của các quốc gia châu Phi vào nguồn hàng nhập cảng.
Ông Everatt cho biết: "Hầu hết các nước châu Phi nhập cảng hàng hóa thành phẩm nhiều hơn là xuất cảng. Kết quả là họ cần USD để giúp thanh toán cho các nơi cung cấp quốc tế. Điều này làm gia tăng nhu cầu về ngoại hối, và giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền địa phương".
Ông nói thêm rằng, việc "USD hóa" các nền kinh tế ở châu Phi đă góp phần đáng kể vào sự gia tăng xuất hiện ra tiền giả.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa "USD hóa" là "việc sử dụng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi, lưu trữ giá trị, hoặc đơn vị tài khoản" và cho biết đây là "đặc điểm đáng chú ư của sự phát triển về tài chính trong điều kiện mong manh về kinh tế vĩ mô, đặc biệt là ở khu vực châu Phi cận Sahara".
"Ở những quốc gia như Sierra Leone, một số hàng hóa và dịch vụ được định giá bằng USD tại các cửa hàng. Điều đó cũng làm tăng nhu cầu về USD và làm giảm nhu cầu đối với đồng nội tệ", ông Everatt nói.
Tại Zimbabwe, Liberia, Sierra Leone và các quốc gia khác, siêu lạm phát ở DRC đă dẫn đến việc đồng USD được đưa vào làm đồng tiền hợp pháp và khoảng 90% tài sản trong hệ thống ngân hàng được tính bằng đồng tiền của Hoa Kỳ.
Ông nói: "Trong khi những người đứng đầu ở châu Phi kêu gọi thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD, thậm chí một số người c̣n đề nghị chuyển sang đồng nhân dân tệ của TQ, th́ đồng tiền của Hoa Kỳ vẫn được tin cậy nhất ở châu Phi này".
Ông Kabunya nhận xét: “TQ đang t́m cách thúc đẩy châu Phi phi USD hóa và chúng tôi thường nghe thấy có những bài diễn văn về việc giảm sự phụ thuộc vào Hoa Kỳ. Nhưng hăy để tôi nói cho quư vị biết, những t́nh cảm và tṛ chơi địa chính trị của họ không được những người dân Phi Châu b́nh thường chia sẻ. Một người dân Phi Châu thông thường của quư vị, cho dù có là tội phạm hay người thường, th́ đều yêu thích một loại tiền tệ và đó là đồng bạc xanh của Hoa Kỳ, và mối t́nh đó sẽ không sớm kết thúc".