Romano
06-14-2024, 08:53
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă kư thỏa thuận an ninh kéo dài 10 năm, trong đó Washington cam kết tiếp tục hỗ trợ Kiev trong cuộc xung đột với Moscow và đưa nước này đến gần hơn với tư cách thành viên NATO.
Theo Reuters, thỏa thuận an ninh được hai nhà lănh đạo Mỹ – Ukraine kư kết vào ngày 13/6, bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 tại thành phố Bari, Italy. Nội dung thỏa thuận khẳng định văn bản này là khuôn khổ cho nỗ lực lâu dài của Mỹ nhằm giúp Ukraine phát triển lực lượng vũ trang, đầu tư vào cơ sở công nghiệp quốc pḥng và tạo bước tiến để Kiev cuối cùng sẽ trở thành thành viên của NATO.
Mỹ cam kết sẽ “hỗ trợ Ukraine duy tŕ khả năng pḥng thủ và răn đe” thông qua nhiều cách, bao gồm viện trợ quân sự, chia sẻ thông tin t́nh báo, hỗ trợ kinh tế, công nghiệp quốc pḥng, thể chế và các vấn đề khác.
Bên cạnh đó, Washington cũng sẽ “giúp ngăn chặn và đối đầu với bất kỳ hành động gây hấn nào trong tương lai chống lại sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraine” và “ủng hộ những nỗ lực của Ukraine để giành chiến thắng trong cuộc xung đột hiện nay và ngăn chặn hành động quân sự trong tương lai của Nga”.
Phát biểu với các phóng viên sau lễ kư kết thỏa thuận, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố: “Một nền ḥa b́nh lâu dài cho Ukraine phải được bảo đảm bằng khả năng tự vệ của Ukraine hiện tại và ngăn chặn sự gây hấn trong tương lai”. Ông cũng nói thêm rằng nhóm G7 đă thống nhất kế hoạch cho Ukraine vay 50 tỷ USD từ tiền lăi thu được từ các tài sản bị đóng băng của Nga.
Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gọi thỏa thuận này mang tính lịch sử và nói rằng đây là cầu nối để Kiev cuối cùng sẽ trở thành thành viên NATO. Trong một bài phát biểu video được công bố sau đó, ông Zelensky nói rằng thỏa thuận đă nâng mối quan hệ Mỹ - Ukraine “lên cấp độ của một liên minh thực sự”. “Thỏa thuận an ninh này là thỏa thuận mạnh mẽ nhất với Mỹ trong suốt 33 năm độc lập của chúng tôi,” ông Zelensky nhấn mạnh.
Kể từ năm 2023, Ukraine đă kư các thỏa thuận an ninh tương tự các quốc gia NATO, bao gồm Anh, Pháp và Đức. Tổng thống Ukraine Zelensky cho biết Kiev hiện có 17 thỏa thuận an ninh với các đối tác nước ngoài và có “10 thỏa thuận nữa đang được chuẩn bị”.
Ukraine đă chính thức nộp đơn xin gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) hồi cuối tháng 9/2022. Tổng thống Zelensky đă nhiều lần bày tỏ hy vọng nước này có thể được gia nhập khối quân sự khi cuộc chiến kết thúc, đồng thời kêu gọi khối quân sự này cần đẩy nhanh quy tŕnh xét duyệt và phê chuẩn.
Tuy nhiên, Nga đă nhiều lần cảnh báo rằng viễn cảnh Ukraine gia nhập NATO sẽ là một trong những lằn ranh đỏ của nước này. Từ trước khi chiến sự nổ ra, Moscow đă nhiều lần yêu cầu phương Tây phải đảm bảo sự ràng buộc về mặt pháp lư để Ukraine không bao giờ được gia nhập vào khối quân sự này.
Đồng thời Nga muốn Ukraine cam kết trung lập, không cho phép nước ngoài đặt căn cứ quân sự do việc NATO mở rộng về phía biên giới của Nga được nước này coi như một mối đe dọa tới an ninh quốc gia.
Theo Reuters, thỏa thuận an ninh được hai nhà lănh đạo Mỹ – Ukraine kư kết vào ngày 13/6, bên lề Hội nghị thượng đỉnh G7 tại thành phố Bari, Italy. Nội dung thỏa thuận khẳng định văn bản này là khuôn khổ cho nỗ lực lâu dài của Mỹ nhằm giúp Ukraine phát triển lực lượng vũ trang, đầu tư vào cơ sở công nghiệp quốc pḥng và tạo bước tiến để Kiev cuối cùng sẽ trở thành thành viên của NATO.
Mỹ cam kết sẽ “hỗ trợ Ukraine duy tŕ khả năng pḥng thủ và răn đe” thông qua nhiều cách, bao gồm viện trợ quân sự, chia sẻ thông tin t́nh báo, hỗ trợ kinh tế, công nghiệp quốc pḥng, thể chế và các vấn đề khác.
Bên cạnh đó, Washington cũng sẽ “giúp ngăn chặn và đối đầu với bất kỳ hành động gây hấn nào trong tương lai chống lại sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraine” và “ủng hộ những nỗ lực của Ukraine để giành chiến thắng trong cuộc xung đột hiện nay và ngăn chặn hành động quân sự trong tương lai của Nga”.
Phát biểu với các phóng viên sau lễ kư kết thỏa thuận, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố: “Một nền ḥa b́nh lâu dài cho Ukraine phải được bảo đảm bằng khả năng tự vệ của Ukraine hiện tại và ngăn chặn sự gây hấn trong tương lai”. Ông cũng nói thêm rằng nhóm G7 đă thống nhất kế hoạch cho Ukraine vay 50 tỷ USD từ tiền lăi thu được từ các tài sản bị đóng băng của Nga.
Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gọi thỏa thuận này mang tính lịch sử và nói rằng đây là cầu nối để Kiev cuối cùng sẽ trở thành thành viên NATO. Trong một bài phát biểu video được công bố sau đó, ông Zelensky nói rằng thỏa thuận đă nâng mối quan hệ Mỹ - Ukraine “lên cấp độ của một liên minh thực sự”. “Thỏa thuận an ninh này là thỏa thuận mạnh mẽ nhất với Mỹ trong suốt 33 năm độc lập của chúng tôi,” ông Zelensky nhấn mạnh.
Kể từ năm 2023, Ukraine đă kư các thỏa thuận an ninh tương tự các quốc gia NATO, bao gồm Anh, Pháp và Đức. Tổng thống Ukraine Zelensky cho biết Kiev hiện có 17 thỏa thuận an ninh với các đối tác nước ngoài và có “10 thỏa thuận nữa đang được chuẩn bị”.
Ukraine đă chính thức nộp đơn xin gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) hồi cuối tháng 9/2022. Tổng thống Zelensky đă nhiều lần bày tỏ hy vọng nước này có thể được gia nhập khối quân sự khi cuộc chiến kết thúc, đồng thời kêu gọi khối quân sự này cần đẩy nhanh quy tŕnh xét duyệt và phê chuẩn.
Tuy nhiên, Nga đă nhiều lần cảnh báo rằng viễn cảnh Ukraine gia nhập NATO sẽ là một trong những lằn ranh đỏ của nước này. Từ trước khi chiến sự nổ ra, Moscow đă nhiều lần yêu cầu phương Tây phải đảm bảo sự ràng buộc về mặt pháp lư để Ukraine không bao giờ được gia nhập vào khối quân sự này.
Đồng thời Nga muốn Ukraine cam kết trung lập, không cho phép nước ngoài đặt căn cứ quân sự do việc NATO mở rộng về phía biên giới của Nga được nước này coi như một mối đe dọa tới an ninh quốc gia.