Gibbs
07-01-2024, 01:45
Tổng cục Thống kê V+ mới công bố báo cáo, cho thấy tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong quư II tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 6,93% so với cùng kỳ năm trước.
Thằng Chầy thấy thằng Cối chịu khó đèn sách, nên thỉnh thoảng lại hỏi thằng Cối xem nó thực sự hiểu biết hay chỉ là con mọt sách.
Nó hỏi thằng Cối:
- Tăng trưởng, và phát triển là thế nào?
Thằng Cối cười khẩy, nh́n rất tinh tướng, trả lời:
- Câu này mà nghe các chuyên gia kinh tế như Trần Đ́nh Thiên, Cấn Văn Lực, Trần Đ́nh Cung… giảng giải đập đầu vào tường cũng không hiểu, nhưng Cối này mới là bậc sư phụ
Tăng trưởng là LƯỢNG, phát triển là CHẤT.
Ta tăng trưởng bằng xuất khẩu khẩu gạo, cà phê, con cá, hoa quả, sức lao động đấy là LƯỢNG … nhưng đời sống đa số người dân vẫn khổ đấy là CHẤT.
Nôm na làm nhiều nhưng vẫn khổ, nói theo ngôn ngữ kinh tế là sản phẩm hàng hoá của ta có giá trị gia tăng thấp.
Lấy ví dụ:
Năm 2023 nông dân Việt Nam làm è cổ được 8,13 triệu tấn gạo, tăng 14,4% về lượng, với trị giá 4,67 tỷ USD.
Để có doanh thu 4,67 tỷ USD từ gạo hơn chục triệu nông dân “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”
Trong khi hăng Boeing của Mỹ doanh thu hàng năm giao động từ 60- 80 tỷ USD đấy là lượng, với tổng số nhân công khoảng 150 ngh́n.
Tỷ lệ doanh thu / số người càng cao gọi là chất, đấy là phát triển.
Vậy vấn đề ở đây là tăng trưởng cái ǵ, và sự tăng trưởng ấy có đem lại cuộc sống tốt hơn không? Và nhóm người nào được hưởng lợi nhất?
Để làm rơ lấy cái GDP sẽ thấy.
GDP đấy là tăng trưởng, c̣n phát triển hay không phải theo chỉ số Phát triển con người HDI.
TV chỉ thấy khoe GDP, sao không đề cập đến HDI?
Nói có tính học thuật, phân tích cái công thức GDP một cách cụ thể, hiểu được nó cũng khó mà bịp bợm.
Công thức: GDP = C + G + I + NX
Trong đó:
– C (Chi tiêu của hộ gia đ́nh): Bao gồm tất cả các chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ của hộ gia đ́nh.
– G (Chi tiêu của chính phủ): Là tổng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh, giao thông, dịch vụ, chính sách…
– I (Tổng đầu tư): Là tiêu dùng của các nhà đầu tư, bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị, nhà xưởng…
– NX: NX là cán cân thương mại, là “xuất khẩu ṛng” của nền kinh tế. NX = X(xuất khẩu [export]) – M (nhập khẩu [import]).
Phân tích riêng cái G sẽ thấy:
Chi tiêu Chính phủ (G) lấy từ đâu? Từ ngân sách, từ các khoản vay nước ngoài, các tổ chức tín dụng quốc tế…
Vay nhiều GDP sẽ tăng lên nhanh. Nhưng dân phải trả nợ.
G chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tăng trưởng của GDP nếu vay nợ nhiều quá, hiệu quả đầu tư thấp, tham ô, tham nhũng, ăn cắp th́ tăng trưởng GDP càng nhanh sẽ dẫn đến tiêu cực của nền kinh tế và đời sống của người dân càng khổ, hay ho ǵ mà khoe.
Lúc này tăng trưởng sẽ không đồng nghĩa với phát triển.
Theo thực tế t́nh h́nh cách thức quản trị quốc gia láo nháo thế này, GDP chỉ có giá trị bịp bợm mà không có thực chất.
Thằng Chầy nghe xong, giơ ngón tay cái lên ra chiều khen ngợi thằng Cối và nói:
- Chú mày đọc sách không phí uổng, ngày mai phở, hay bún cá anh mời.
Thằng Chầy thấy thằng Cối chịu khó đèn sách, nên thỉnh thoảng lại hỏi thằng Cối xem nó thực sự hiểu biết hay chỉ là con mọt sách.
Nó hỏi thằng Cối:
- Tăng trưởng, và phát triển là thế nào?
Thằng Cối cười khẩy, nh́n rất tinh tướng, trả lời:
- Câu này mà nghe các chuyên gia kinh tế như Trần Đ́nh Thiên, Cấn Văn Lực, Trần Đ́nh Cung… giảng giải đập đầu vào tường cũng không hiểu, nhưng Cối này mới là bậc sư phụ
Tăng trưởng là LƯỢNG, phát triển là CHẤT.
Ta tăng trưởng bằng xuất khẩu khẩu gạo, cà phê, con cá, hoa quả, sức lao động đấy là LƯỢNG … nhưng đời sống đa số người dân vẫn khổ đấy là CHẤT.
Nôm na làm nhiều nhưng vẫn khổ, nói theo ngôn ngữ kinh tế là sản phẩm hàng hoá của ta có giá trị gia tăng thấp.
Lấy ví dụ:
Năm 2023 nông dân Việt Nam làm è cổ được 8,13 triệu tấn gạo, tăng 14,4% về lượng, với trị giá 4,67 tỷ USD.
Để có doanh thu 4,67 tỷ USD từ gạo hơn chục triệu nông dân “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”
Trong khi hăng Boeing của Mỹ doanh thu hàng năm giao động từ 60- 80 tỷ USD đấy là lượng, với tổng số nhân công khoảng 150 ngh́n.
Tỷ lệ doanh thu / số người càng cao gọi là chất, đấy là phát triển.
Vậy vấn đề ở đây là tăng trưởng cái ǵ, và sự tăng trưởng ấy có đem lại cuộc sống tốt hơn không? Và nhóm người nào được hưởng lợi nhất?
Để làm rơ lấy cái GDP sẽ thấy.
GDP đấy là tăng trưởng, c̣n phát triển hay không phải theo chỉ số Phát triển con người HDI.
TV chỉ thấy khoe GDP, sao không đề cập đến HDI?
Nói có tính học thuật, phân tích cái công thức GDP một cách cụ thể, hiểu được nó cũng khó mà bịp bợm.
Công thức: GDP = C + G + I + NX
Trong đó:
– C (Chi tiêu của hộ gia đ́nh): Bao gồm tất cả các chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ của hộ gia đ́nh.
– G (Chi tiêu của chính phủ): Là tổng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh, giao thông, dịch vụ, chính sách…
– I (Tổng đầu tư): Là tiêu dùng của các nhà đầu tư, bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị, nhà xưởng…
– NX: NX là cán cân thương mại, là “xuất khẩu ṛng” của nền kinh tế. NX = X(xuất khẩu [export]) – M (nhập khẩu [import]).
Phân tích riêng cái G sẽ thấy:
Chi tiêu Chính phủ (G) lấy từ đâu? Từ ngân sách, từ các khoản vay nước ngoài, các tổ chức tín dụng quốc tế…
Vay nhiều GDP sẽ tăng lên nhanh. Nhưng dân phải trả nợ.
G chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tăng trưởng của GDP nếu vay nợ nhiều quá, hiệu quả đầu tư thấp, tham ô, tham nhũng, ăn cắp th́ tăng trưởng GDP càng nhanh sẽ dẫn đến tiêu cực của nền kinh tế và đời sống của người dân càng khổ, hay ho ǵ mà khoe.
Lúc này tăng trưởng sẽ không đồng nghĩa với phát triển.
Theo thực tế t́nh h́nh cách thức quản trị quốc gia láo nháo thế này, GDP chỉ có giá trị bịp bợm mà không có thực chất.
Thằng Chầy nghe xong, giơ ngón tay cái lên ra chiều khen ngợi thằng Cối và nói:
- Chú mày đọc sách không phí uổng, ngày mai phở, hay bún cá anh mời.