Cupcake01
08-13-2024, 23:24
Sự tương phản giữa quá khứ và hiện đại của người đàn ông này khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Mới đây, một video về người nhặt rác trong công viên ở Thượng Hải đă thu hút sự chú ư của người dùng mạng xă hội Trung Quốc. Nhân vật chính là ông Trần, hơn 70 tuổi hiện vô gia cư. Sở dĩ video trở nên phổ biến v́ đa số người xem đều ṭ ṃ điều ǵ đă khiến một người đàn ông từng là triệu phú, giàu có nổi tiếng Thượng Hải nay lâm vào cảnh cơ cực như vậy.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2411848&stc=1&d=1723591448
H́nh ảnh cụ ông hơn 70 tuổi nhặt rác trên đường phố thu hút nhiều chú ư
Ông Trần là cháu nội của nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc Trần Khứ Bệnh. Thời xưa, ông nội của ông từng bán cả một con phố thuộc sở hữu của gia đ́nh tại Tô Châu, tỉnh Giang Tô để ủng hộ cách mạng.
Là hậu duệ của Trần Khứ Bệnh nên ông Trần từng được biết đến là người giỏi giang chẳng kém ông ḿnh. Ở tuổi 25, ông Trần kết hôn, tới năm 1993 bắt đầu kinh doanh riêng và làm ăn rất phát đạt. Cuối những năm 1990, ông liên tiếp mua hai căn nhà lớn ở Thượng Hải, đều nằm cạnh sông Hoàng Phố, một trong những khu vực trung tâm và sầm uất nhất. Tài sản của ông giai đoạn này ước tính lên tới hàng chục triệu tệ. Có thời điểm, ông kiếm được 400.000 tệ (1,3 tỷ đồng) chỉ trong 25 ngày - con số khổng lồ ở thời điểm đó.
Ngă rẽ bất ngờ khi tất tay đầu tư mù quáng tương lai ḿnh vào tương lai của con trai!
Khi cuộc sống và sự nghiệp gần như thuận buồm xuôi gió, ông bán hết hai bất động sản ở trung tâm thành phố Thượng Hải và chuyển giao công ty. Sau đó, ông mang tất cả tiền mặt và cùng gia đ́nh di cư sang Mỹ với niềm tin rằng con trai duy nhất được học ở trường tốt nhất.
"Con trai vào được trường tốt đồng nghĩa với việc sẽ tạo thêm một 'vầng hào quang' nữa cho gia tộc sau thời ông nội", ông Trần nói.
Ông Trần và vợ trong ảnh kết hôn
Thế nhưng ông không ngờ rằng 11 năm ở xứ người, cuộc đời gặp nhiều biến cố. Ông ly hôn vợ, mâu thuẫn với con trai cũng như không thể ḥa nhập với cuộc sống ở đây. Năm 2012, khi đă 58 tuổi, ông lặng lẽ trở về Trung Quốc mà không thông báo với mọi người trong gia đ́nh.
Tiếc thay con đường trở về Trung Quốc của ông Trần không mấy bằng phẳng. V́ không c̣n quốc tịch Trung Quốc, nên ông không c̣n được hưởng quyền lợi như một công dân.
Khi tiền tiết kiệm tiêu hết, ông trở thành người vô gia cư. Mùa hè ông ngủ tại công viên c̣n mùa đông xin tá túc ở ga xe lửa. Để có tiền, ông Trần nhặt rác rồi bán phế liệu, trung b́nh kiếm được hơn 20 tệ (70.000 đồng) mỗi ngày. Nhưng vào ngày xui xẻo, ông chỉ có thể kiếm được 10 tệ (35.000 đồng). Những ngày mưa không thể làm việc, ông ăn bánh bao chay trừ bữa.
Trong video được đăng tải trên weibo, khi được hỏi tại sao trở thành người gia cư và không liên lạc nhờ con trai giúp đỡ, ông Trần kể rằng giờ con trai đă lập gia đ́nh, học hành và có công việc tử tế. Thế nhưng từ khi bố về nước, cả hai cha con không chủ động liên hệ với đối phương, thậm chí con trai c̣n không biết số điện thoại của ông. "Họ không biết tôi ở đâu và tôi cũng không nói cho biết về nơi ở của ḿnh", ông Trần nói về gia đ́nh.
Giờ đây ở tuổi 70, sức khoẻ của ông Trần đă đi xuống, răng rụng, khuôn mặt in đậm dấu ấn thời gian. Với ông, có một bữa ăn tươm tất cũng trở thành xa xỉ. Sự tương phản giữa hiện tại và quá khứ của ông Trần khiến nhiều người xót xa. Do không có hộ khẩu Trung Quốc, nên ông Trần không được hưởng chế độ hữu trí trong nước, thậm chí kinh nghiệm làm việc hơn 20 năm cũng trở nên vô nghĩa.
Lúc này, mong muốn lớn nhất của ông Trần là được xem xét để nhận quyền lợi dành cho người già neo đơn. Dù đă t́m kiếm sự giúp đỡ khắp nơi nhưng mọi việc đều gặp trở ngại, thậm chí có nơi c̣n từ chối với lư do cư trú bất hợp pháp. Trong khi đó, ông cũng không thể trở lại Mỹ v́ thẻ xanh đă hết hạn.
Sau khi video về ông Trần được đăng tải, nhiều người dùng mạng tỏ ư xót thương cho số phận người đàn ông này. "Từng là triệu phú, ai nghĩ sẽ có ngày phải lang thang đầu đường xó chợ như vậy", "Con đường ông đă chọn th́ hăy đi đến cuối cùng",... là một trong những b́nh luận của cư dân mạng. Trong khi số khác cho rằng, không nên đánh đổi tất cả sự nghiệp, công danh, tiền bạc của cha mẹ để theo con đi du học. Không riêng ông Trần, nhiều cha mẹ Trung Quốc cũng rơi vào cảnh khốn đốn khi bán hết nhà cửa và tài sản để đưa con sang Mỹ du học, nhưng cuối cùng lại chật vật v́ không thích nghi được với môi trường ở đây.
VietBF@ Sưu tập
Mới đây, một video về người nhặt rác trong công viên ở Thượng Hải đă thu hút sự chú ư của người dùng mạng xă hội Trung Quốc. Nhân vật chính là ông Trần, hơn 70 tuổi hiện vô gia cư. Sở dĩ video trở nên phổ biến v́ đa số người xem đều ṭ ṃ điều ǵ đă khiến một người đàn ông từng là triệu phú, giàu có nổi tiếng Thượng Hải nay lâm vào cảnh cơ cực như vậy.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2411848&stc=1&d=1723591448
H́nh ảnh cụ ông hơn 70 tuổi nhặt rác trên đường phố thu hút nhiều chú ư
Ông Trần là cháu nội của nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc Trần Khứ Bệnh. Thời xưa, ông nội của ông từng bán cả một con phố thuộc sở hữu của gia đ́nh tại Tô Châu, tỉnh Giang Tô để ủng hộ cách mạng.
Là hậu duệ của Trần Khứ Bệnh nên ông Trần từng được biết đến là người giỏi giang chẳng kém ông ḿnh. Ở tuổi 25, ông Trần kết hôn, tới năm 1993 bắt đầu kinh doanh riêng và làm ăn rất phát đạt. Cuối những năm 1990, ông liên tiếp mua hai căn nhà lớn ở Thượng Hải, đều nằm cạnh sông Hoàng Phố, một trong những khu vực trung tâm và sầm uất nhất. Tài sản của ông giai đoạn này ước tính lên tới hàng chục triệu tệ. Có thời điểm, ông kiếm được 400.000 tệ (1,3 tỷ đồng) chỉ trong 25 ngày - con số khổng lồ ở thời điểm đó.
Ngă rẽ bất ngờ khi tất tay đầu tư mù quáng tương lai ḿnh vào tương lai của con trai!
Khi cuộc sống và sự nghiệp gần như thuận buồm xuôi gió, ông bán hết hai bất động sản ở trung tâm thành phố Thượng Hải và chuyển giao công ty. Sau đó, ông mang tất cả tiền mặt và cùng gia đ́nh di cư sang Mỹ với niềm tin rằng con trai duy nhất được học ở trường tốt nhất.
"Con trai vào được trường tốt đồng nghĩa với việc sẽ tạo thêm một 'vầng hào quang' nữa cho gia tộc sau thời ông nội", ông Trần nói.
Ông Trần và vợ trong ảnh kết hôn
Thế nhưng ông không ngờ rằng 11 năm ở xứ người, cuộc đời gặp nhiều biến cố. Ông ly hôn vợ, mâu thuẫn với con trai cũng như không thể ḥa nhập với cuộc sống ở đây. Năm 2012, khi đă 58 tuổi, ông lặng lẽ trở về Trung Quốc mà không thông báo với mọi người trong gia đ́nh.
Tiếc thay con đường trở về Trung Quốc của ông Trần không mấy bằng phẳng. V́ không c̣n quốc tịch Trung Quốc, nên ông không c̣n được hưởng quyền lợi như một công dân.
Khi tiền tiết kiệm tiêu hết, ông trở thành người vô gia cư. Mùa hè ông ngủ tại công viên c̣n mùa đông xin tá túc ở ga xe lửa. Để có tiền, ông Trần nhặt rác rồi bán phế liệu, trung b́nh kiếm được hơn 20 tệ (70.000 đồng) mỗi ngày. Nhưng vào ngày xui xẻo, ông chỉ có thể kiếm được 10 tệ (35.000 đồng). Những ngày mưa không thể làm việc, ông ăn bánh bao chay trừ bữa.
Trong video được đăng tải trên weibo, khi được hỏi tại sao trở thành người gia cư và không liên lạc nhờ con trai giúp đỡ, ông Trần kể rằng giờ con trai đă lập gia đ́nh, học hành và có công việc tử tế. Thế nhưng từ khi bố về nước, cả hai cha con không chủ động liên hệ với đối phương, thậm chí con trai c̣n không biết số điện thoại của ông. "Họ không biết tôi ở đâu và tôi cũng không nói cho biết về nơi ở của ḿnh", ông Trần nói về gia đ́nh.
Giờ đây ở tuổi 70, sức khoẻ của ông Trần đă đi xuống, răng rụng, khuôn mặt in đậm dấu ấn thời gian. Với ông, có một bữa ăn tươm tất cũng trở thành xa xỉ. Sự tương phản giữa hiện tại và quá khứ của ông Trần khiến nhiều người xót xa. Do không có hộ khẩu Trung Quốc, nên ông Trần không được hưởng chế độ hữu trí trong nước, thậm chí kinh nghiệm làm việc hơn 20 năm cũng trở nên vô nghĩa.
Lúc này, mong muốn lớn nhất của ông Trần là được xem xét để nhận quyền lợi dành cho người già neo đơn. Dù đă t́m kiếm sự giúp đỡ khắp nơi nhưng mọi việc đều gặp trở ngại, thậm chí có nơi c̣n từ chối với lư do cư trú bất hợp pháp. Trong khi đó, ông cũng không thể trở lại Mỹ v́ thẻ xanh đă hết hạn.
Sau khi video về ông Trần được đăng tải, nhiều người dùng mạng tỏ ư xót thương cho số phận người đàn ông này. "Từng là triệu phú, ai nghĩ sẽ có ngày phải lang thang đầu đường xó chợ như vậy", "Con đường ông đă chọn th́ hăy đi đến cuối cùng",... là một trong những b́nh luận của cư dân mạng. Trong khi số khác cho rằng, không nên đánh đổi tất cả sự nghiệp, công danh, tiền bạc của cha mẹ để theo con đi du học. Không riêng ông Trần, nhiều cha mẹ Trung Quốc cũng rơi vào cảnh khốn đốn khi bán hết nhà cửa và tài sản để đưa con sang Mỹ du học, nhưng cuối cùng lại chật vật v́ không thích nghi được với môi trường ở đây.
VietBF@ Sưu tập