therealrtz
08-22-2024, 00:22
Theo báo Thổ Nhĩ Kỳ, tại Ukraine ghi nhận "sự xuất hiện bất ngờ" của hàng loạt tên lửa pḥng không và tên lửa đạn đạo. Một số tên lửa đă được Kiev sử dụng để bắn vào lănh thổ Nga.
Armenia chuyển giao hàng loạt tên lửa cho Ukraine
Trang tin Avia.Pro (Nga) và tờ Day AZ (Azerbaijan) ngày 17/8 dẫn tài liệu do một ấn phẩm chuyên ngành của Thổ Nhĩ Kỳ công bố cho biết, tại Ukraine đă ghi nhận "sự xuất hiện bất ngờ" của một lượng lớn các hệ thống tên lửa pḥng không S-125 và tên lửa đạn đạo Tochka-U do Liên Xô chế tạo.
Theo ấn phẩm Thổ Nhĩ Kỳ, số tên lửa trên do Armenia chuyển giao cho Ukraine để đổi lấy lời hứa bảo vệ từ Mỹ. Dữ liệu mà ấn phẩm này có được cho biết thêm rằng, một số tên lửa gần đây được phóng vào lănh thổ Nga có nguồn gốc từ Armenia.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2415605&stc=1&d=1724286071
H́nh ảnh Su-34 Nga phá hủy hệ thống pḥng không S-125 của Ukraine. Ảnh: Bộ QP Nga.
"Khi phải đối mặt với những thách thức cả trong lẫn ngoài, Armenia đă quyết định chuyển giao các hệ thống pḥng không và tên lửa đạn đạo đời cũ của ḿnh cho Ukraine, dường như để đảm bảo sự hỗ trợ, cũng như bảo vệ từ Washington.
Trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và nhiều mối đe dọa đến từ các thế lực trong khu vực, Yerevan có thể đang t́m cách tăng cường an ninh bằng cách thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn với các đối tác phương Tây" - Day AZ trích dẫn thông tin từ ấn phẩm của Thổ Nhĩ Kỳ cho hay.
Cũng theo ấn phẩm này, các hệ thống S-125 và Tochka-U vốn được đánh giá là lạc hậu với các lực lượng vũ trang hiện đại. Tuy nhiên, trong cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine, chúng có thể rất hữu ích với Kiev.
Theo tờ Haqqin (Azerbaijan), trước cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh (khu vực tranh chấp giữa Armenia-Azerbaijan) lần một kéo dài 44 ngày, hệ thống pḥng không Armenia chủ yếu bao gồm các tên lửa pḥng không do Liên Xô sản xuất.
Thế nhưng, trong chiến tranh Nagorno-Karabakh lần 2, các hệ thống này đă không c̣n hoạt động hiệu quả, chúng dễ dàng bị máy bay không người lái và tên lửa có độ chính xác cao của quân đội Azerbaijan vô hiệu hóa.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Armenia nhanh chóng t́m cách khôi phục tiềm lực quân sự của ḿnh, chủ yếu là nâng cấp mạng lưới pḥng không bằng các hệ thống tên lửa và radar hiện đại hơn, nhưng không phải do Nga sản xuất.
Song, Yerevan không vứt bỏ hẳn các khí tài Liên Xô mà vẫn lưu trữ chúng trong kho vũ khí. Điều này có thể giải thích tại sao họ c̣n tên lửa S-125 và Tochka-U để chuyển cho Ukraine.
Theo tờ Politico (Mỹ), vốn có mối quan hệ đồng minh truyền thống với Nga nhưng Armenia đang "nổi loạn" và hướng về phương Tây để t́m kiếm các mối quan hệ đối tác mới sau khi cáo buộc Moscow đă không làm ǵ để ngăn chặn cuộc tấn công chớp nhoáng của Azerbaijan vào Nagorno-Karabakh vào tháng 9/2023.
Vào tháng 2 năm nay, nước này đồng thời đơn phương đ́nh chỉ tư cách thành viên của ḿnh trong Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) do Nga dẫn đầu, và yêu cầu lực lượng biên pḥng Nga rút khỏi sân bay quốc tế ở thủ đô Yerevan.
Politico nhận định, mối quan hệ giữa Moscow và Armenia đă "rơi xuống mức thấp nhất lịch sử".
Gần đây, theo tờ VZ (Nga) ngày 16/8, Armenia tuyên bố sẽ biên tập lại sách giáo khoa lịch sử mới nhất dành cho lớp 8. Trong đó một chương trong sách sẽ đề cập rằng, vào năm 1828, Đế chế Nga được cho là đă "sáp nhập" Đông Armenia.
Giới chuyên gia Nga cho rằng, chính quyền Armenia đang "hành động theo các kế hoạch viết lại lịch sử từng được thử nghiệm ở Ukraine và Gruzia".
Nga: Armenia có thể phải đối mặt với tương lai như Ukraine
Vài ngày sau khi có tin tức về việc Armenia cung cấp tên lửa cho Ukraine, Chủ tịch Ủy ban Duma Quốc gia Nga về các vấn đề quốc tế Leonid Slutsky ngày 21/8 tuyên bố, Armenia có thể phải đối mặt với một tương lai như Ukraine.
Theo ông Slutsky, giới lănh đạo Armenia hiện đang cố gắng giải thoát ḿnh để không phải gánh trách nhiệm về những hành động sai, cũng như những tính toán sai lầm. Do đó, Yerevan đang t́m kiếm sự bảo vệ từ phương Tây.
"Chúng ta đă thấy điều này kết thúc như thế nào với chính quyền Ukraine" - Tờ Moskovskij Komsomolets dẫn lời ông Slutsky cho hay.
Theo ông, các quốc gia như vậy luôn nằm trong sự kiểm soát của thế lực bên ngoài và bắt đầu phải phục vụ cho lợi ích toàn cầu của cấu trúc phương Tây.
Sự ủng hộ của Armenia dành cho Ukraine đă trở nên rơ ràng hơn từ tháng 2 năm nay, khi hăng thông tấn Armenpress dẫn lời Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan tuyên bố: "Armenia không phải là đồng minh của Nga trong vấn đề chiến tranh ở Ukraine", đồng thời viện dẫn các công ước quốc tế về công nhận biên giới quốc gia.
Tháng 6/2024, hăng thông tấn TASS dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Moscow đă gửi công hàm phản đối với Yerevan sau khi Đại sứ Armenia tại Ukraine Vladimir Karapetyan tới thăm Bucha - một địa điểm gắn liền với cuộc thảm sát dân thường tại Ukraine.
Moscow cáo buộc rằng, vào tháng 4/2022, để làm mất uy tín của quân đội Nga, Bộ Quốc pḥng Ukraine đă cung cấp cho truyền thông phương Tây thứ được cho là "cảnh quay từ Bucha" để làm bằng chứng quân đội Nga thảm sát dân thường. Nga tuyên bố, đây là một chiến dịch "cờ giả" có chủ đích của và được lên kế hoạch trước của Kiev.
Ông Putin cảnh cáo ngầm Yerevan?
Đáng lưu ư, trong bối cảnh Armenia đang gia tăng các động thái chống Nga và nghiêng về Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă có chuyến công du kéo dài 2 ngày tới thủ đô Baku và có cuộc hội đàm với người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev từ ngày 18/8 (chỉ 1 ngày sau khi xuất hiện thông tin Armenia cung cấp tên lửa cho Kiev).
Hăng thông tấn TASS (Nga) cho biết, cuộc hội đàm tập trung vào t́nh h́nh hiện tại và triển vọng phát triển hơn nữa quan hệ song phương giữa hai quốc gia, cũng như t́m giải pháp cho các vấn đề cấp bách trong chương tŕnh nghị sự quốc tế và khu vực.
Tuy nhiên, tờ Yerkramas - được gọi là "tờ báo của người Armenia tại Nga" - cho rằng, chuyến thăm của ông Putin là "lời cảnh báo" về những thay đổi sắp tới trong khu vực.
"Sẽ có nhiều thay đổi trong tương lai gần, và chuyến thăm này là dấu hiệu cho thấy các nhân vật chủ chốt đang chuẩn bị cho những bước đi quan trọng trong lĩnh vực chính trị và quân sự" - Yerkramas nhận định.
Trong khi đó, tờ Hraparak (Armenia) cho rằng, chuyến thăm của ông Putin tới Azerbaijan là một lời cảnh báo tới Yerevan.
Hraparak dẫn lời chuyên gia quân sự David Jamalyan nhận định, việc ông Putin tới Azerbaijan để bàn về vấn đề Armenia trong khi Armenia không có mặt là dấu hiệu cho thấy, Yerevan đă đi đến giai đoạn như một chủ thể không được các nước trong khu vực hoặc các cường quốc nh́n nhận.
"V́ chính quyền Armenia ngày nay là đại diện của phương Tây và thúc đẩy các lợi ích của phương Tây, nên một câu hỏi tự nhiên nảy sinh đối với các đồng minh của chúng ta: Làm thế nào để bảo vệ mọi thứ có lợi trong khu vực trước chủ thể Armenia?" - Ông Jamalyan nói.
Cũng theo vị chuyên gia, việc Armenia không chấp nhận một số nhượng bộ nhất định trong khu vực Caucasus khiến Nga "đặc biệt bị đe dọa".
VietBF@ Sưu tập
Armenia chuyển giao hàng loạt tên lửa cho Ukraine
Trang tin Avia.Pro (Nga) và tờ Day AZ (Azerbaijan) ngày 17/8 dẫn tài liệu do một ấn phẩm chuyên ngành của Thổ Nhĩ Kỳ công bố cho biết, tại Ukraine đă ghi nhận "sự xuất hiện bất ngờ" của một lượng lớn các hệ thống tên lửa pḥng không S-125 và tên lửa đạn đạo Tochka-U do Liên Xô chế tạo.
Theo ấn phẩm Thổ Nhĩ Kỳ, số tên lửa trên do Armenia chuyển giao cho Ukraine để đổi lấy lời hứa bảo vệ từ Mỹ. Dữ liệu mà ấn phẩm này có được cho biết thêm rằng, một số tên lửa gần đây được phóng vào lănh thổ Nga có nguồn gốc từ Armenia.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2415605&stc=1&d=1724286071
H́nh ảnh Su-34 Nga phá hủy hệ thống pḥng không S-125 của Ukraine. Ảnh: Bộ QP Nga.
"Khi phải đối mặt với những thách thức cả trong lẫn ngoài, Armenia đă quyết định chuyển giao các hệ thống pḥng không và tên lửa đạn đạo đời cũ của ḿnh cho Ukraine, dường như để đảm bảo sự hỗ trợ, cũng như bảo vệ từ Washington.
Trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và nhiều mối đe dọa đến từ các thế lực trong khu vực, Yerevan có thể đang t́m cách tăng cường an ninh bằng cách thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn với các đối tác phương Tây" - Day AZ trích dẫn thông tin từ ấn phẩm của Thổ Nhĩ Kỳ cho hay.
Cũng theo ấn phẩm này, các hệ thống S-125 và Tochka-U vốn được đánh giá là lạc hậu với các lực lượng vũ trang hiện đại. Tuy nhiên, trong cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine, chúng có thể rất hữu ích với Kiev.
Theo tờ Haqqin (Azerbaijan), trước cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh (khu vực tranh chấp giữa Armenia-Azerbaijan) lần một kéo dài 44 ngày, hệ thống pḥng không Armenia chủ yếu bao gồm các tên lửa pḥng không do Liên Xô sản xuất.
Thế nhưng, trong chiến tranh Nagorno-Karabakh lần 2, các hệ thống này đă không c̣n hoạt động hiệu quả, chúng dễ dàng bị máy bay không người lái và tên lửa có độ chính xác cao của quân đội Azerbaijan vô hiệu hóa.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Armenia nhanh chóng t́m cách khôi phục tiềm lực quân sự của ḿnh, chủ yếu là nâng cấp mạng lưới pḥng không bằng các hệ thống tên lửa và radar hiện đại hơn, nhưng không phải do Nga sản xuất.
Song, Yerevan không vứt bỏ hẳn các khí tài Liên Xô mà vẫn lưu trữ chúng trong kho vũ khí. Điều này có thể giải thích tại sao họ c̣n tên lửa S-125 và Tochka-U để chuyển cho Ukraine.
Theo tờ Politico (Mỹ), vốn có mối quan hệ đồng minh truyền thống với Nga nhưng Armenia đang "nổi loạn" và hướng về phương Tây để t́m kiếm các mối quan hệ đối tác mới sau khi cáo buộc Moscow đă không làm ǵ để ngăn chặn cuộc tấn công chớp nhoáng của Azerbaijan vào Nagorno-Karabakh vào tháng 9/2023.
Vào tháng 2 năm nay, nước này đồng thời đơn phương đ́nh chỉ tư cách thành viên của ḿnh trong Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) do Nga dẫn đầu, và yêu cầu lực lượng biên pḥng Nga rút khỏi sân bay quốc tế ở thủ đô Yerevan.
Politico nhận định, mối quan hệ giữa Moscow và Armenia đă "rơi xuống mức thấp nhất lịch sử".
Gần đây, theo tờ VZ (Nga) ngày 16/8, Armenia tuyên bố sẽ biên tập lại sách giáo khoa lịch sử mới nhất dành cho lớp 8. Trong đó một chương trong sách sẽ đề cập rằng, vào năm 1828, Đế chế Nga được cho là đă "sáp nhập" Đông Armenia.
Giới chuyên gia Nga cho rằng, chính quyền Armenia đang "hành động theo các kế hoạch viết lại lịch sử từng được thử nghiệm ở Ukraine và Gruzia".
Nga: Armenia có thể phải đối mặt với tương lai như Ukraine
Vài ngày sau khi có tin tức về việc Armenia cung cấp tên lửa cho Ukraine, Chủ tịch Ủy ban Duma Quốc gia Nga về các vấn đề quốc tế Leonid Slutsky ngày 21/8 tuyên bố, Armenia có thể phải đối mặt với một tương lai như Ukraine.
Theo ông Slutsky, giới lănh đạo Armenia hiện đang cố gắng giải thoát ḿnh để không phải gánh trách nhiệm về những hành động sai, cũng như những tính toán sai lầm. Do đó, Yerevan đang t́m kiếm sự bảo vệ từ phương Tây.
"Chúng ta đă thấy điều này kết thúc như thế nào với chính quyền Ukraine" - Tờ Moskovskij Komsomolets dẫn lời ông Slutsky cho hay.
Theo ông, các quốc gia như vậy luôn nằm trong sự kiểm soát của thế lực bên ngoài và bắt đầu phải phục vụ cho lợi ích toàn cầu của cấu trúc phương Tây.
Sự ủng hộ của Armenia dành cho Ukraine đă trở nên rơ ràng hơn từ tháng 2 năm nay, khi hăng thông tấn Armenpress dẫn lời Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan tuyên bố: "Armenia không phải là đồng minh của Nga trong vấn đề chiến tranh ở Ukraine", đồng thời viện dẫn các công ước quốc tế về công nhận biên giới quốc gia.
Tháng 6/2024, hăng thông tấn TASS dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Moscow đă gửi công hàm phản đối với Yerevan sau khi Đại sứ Armenia tại Ukraine Vladimir Karapetyan tới thăm Bucha - một địa điểm gắn liền với cuộc thảm sát dân thường tại Ukraine.
Moscow cáo buộc rằng, vào tháng 4/2022, để làm mất uy tín của quân đội Nga, Bộ Quốc pḥng Ukraine đă cung cấp cho truyền thông phương Tây thứ được cho là "cảnh quay từ Bucha" để làm bằng chứng quân đội Nga thảm sát dân thường. Nga tuyên bố, đây là một chiến dịch "cờ giả" có chủ đích của và được lên kế hoạch trước của Kiev.
Ông Putin cảnh cáo ngầm Yerevan?
Đáng lưu ư, trong bối cảnh Armenia đang gia tăng các động thái chống Nga và nghiêng về Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă có chuyến công du kéo dài 2 ngày tới thủ đô Baku và có cuộc hội đàm với người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev từ ngày 18/8 (chỉ 1 ngày sau khi xuất hiện thông tin Armenia cung cấp tên lửa cho Kiev).
Hăng thông tấn TASS (Nga) cho biết, cuộc hội đàm tập trung vào t́nh h́nh hiện tại và triển vọng phát triển hơn nữa quan hệ song phương giữa hai quốc gia, cũng như t́m giải pháp cho các vấn đề cấp bách trong chương tŕnh nghị sự quốc tế và khu vực.
Tuy nhiên, tờ Yerkramas - được gọi là "tờ báo của người Armenia tại Nga" - cho rằng, chuyến thăm của ông Putin là "lời cảnh báo" về những thay đổi sắp tới trong khu vực.
"Sẽ có nhiều thay đổi trong tương lai gần, và chuyến thăm này là dấu hiệu cho thấy các nhân vật chủ chốt đang chuẩn bị cho những bước đi quan trọng trong lĩnh vực chính trị và quân sự" - Yerkramas nhận định.
Trong khi đó, tờ Hraparak (Armenia) cho rằng, chuyến thăm của ông Putin tới Azerbaijan là một lời cảnh báo tới Yerevan.
Hraparak dẫn lời chuyên gia quân sự David Jamalyan nhận định, việc ông Putin tới Azerbaijan để bàn về vấn đề Armenia trong khi Armenia không có mặt là dấu hiệu cho thấy, Yerevan đă đi đến giai đoạn như một chủ thể không được các nước trong khu vực hoặc các cường quốc nh́n nhận.
"V́ chính quyền Armenia ngày nay là đại diện của phương Tây và thúc đẩy các lợi ích của phương Tây, nên một câu hỏi tự nhiên nảy sinh đối với các đồng minh của chúng ta: Làm thế nào để bảo vệ mọi thứ có lợi trong khu vực trước chủ thể Armenia?" - Ông Jamalyan nói.
Cũng theo vị chuyên gia, việc Armenia không chấp nhận một số nhượng bộ nhất định trong khu vực Caucasus khiến Nga "đặc biệt bị đe dọa".
VietBF@ Sưu tập