june04
11-27-2024, 15:11
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cáo buộc Mỹ leo thang căng thẳng khi cung cấp thêm vũ khí cho Ukraine, nhưng khẳng định Moskva vẫn duy tŕ kênh trao đổi.
"Chính quyền hiện tại của Mỹ phải chấm dứt ṿng xoáy leo thang này. Họ phải làm vậy nếu không t́nh h́nh sẽ trở nên rất nguy hiểm đối với tất cả, kể cả Mỹ", Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nói hôm nay.
B́nh luận được ông Ryabkov đưa ra 6 ngày sau khi Nga phóng tên lửa đạn đạo tầm trung mang đầu đạn siêu vượt âm phi hạt nhân Oreshnik, một trong các vũ khí mới nhất của Moskva, vào Ukraine. Thứ trưởng Nga mô tả đây là thông điệp rơ ràng mà Moskva gửi tới phương Tây.
"Tín hiệu rơ ràng là hăy dừng lại. Các vị không nên cung cấp cho Kiev mọi thứ họ muốn, đừng khuyến khích họ thực hiện những cuộc phiêu lưu quân sự mới. Chúng quá nguy hiểm", ông nói.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết vụ phóng tên lửa Oreshnik ngày 21/11 là động thái đáp trả việc Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS và Storm Shadow mà Mỹ và đồng minh viện trợ để tấn công lănh thổ Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho hay vụ phóng tên lửa Oreshnik của Nga, với tốc độ ước tính lên tới 13.600 km/h, là hành động "leo thang rơ ràng và nghiêm trọng" trong cuộc xung đột. Tuy nhiên, quân đội Mỹ cho biết tên lửa này chỉ là bản thử nghiệm.
Điện Kremlin nhấn mạnh Nga không có nghĩa vụ phải thông tin cho Mỹ về vụ phóng Oreshnik v́ đây là tên lửa tầm trung chứ không phải xuyên lục địa. Tuy nhiên, Moskva vẫn thông báo cho Washington 30 phút trước khi phóng.
"Tôi chắc rằng các vị hiểu đây là nỗ lực duy tŕ ổn định giữa lúc chúng ta đối mặt t́nh h́nh vô cùng nguy hiểm hiện nay. Chúng tôi cam kết tiếp tục duy tŕ kênh trao đổi và hy vọng Mỹ cũng làm điều tương tự. Chúng tôi hy vọng những động thái như vậy sẽ giúp giảm thiểu rủi ro từ những tính toán sai lầm", ông Ryabkov cho hay.
Tổng thống Putin ngày 19/11 kư duyệt học thuyết hạt nhân mới, trong đó hạ ngưỡng kích hoạt loại vũ khí hủy diệt này. Học thuyết khẳng định Nga coi vũ khí hạt nhân chỉ mang tính chất pḥng thủ, việc sử dụng chúng là "biện pháp bắt buộc và cuối cùng" để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ. Tuy nhiên, động thái này vẫn khiến nhiều người lo sợ về nguy cơ nổ ra cuộc đối đầu hạt nhân.
"Chính quyền hiện tại của Mỹ phải chấm dứt ṿng xoáy leo thang này. Họ phải làm vậy nếu không t́nh h́nh sẽ trở nên rất nguy hiểm đối với tất cả, kể cả Mỹ", Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nói hôm nay.
B́nh luận được ông Ryabkov đưa ra 6 ngày sau khi Nga phóng tên lửa đạn đạo tầm trung mang đầu đạn siêu vượt âm phi hạt nhân Oreshnik, một trong các vũ khí mới nhất của Moskva, vào Ukraine. Thứ trưởng Nga mô tả đây là thông điệp rơ ràng mà Moskva gửi tới phương Tây.
"Tín hiệu rơ ràng là hăy dừng lại. Các vị không nên cung cấp cho Kiev mọi thứ họ muốn, đừng khuyến khích họ thực hiện những cuộc phiêu lưu quân sự mới. Chúng quá nguy hiểm", ông nói.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết vụ phóng tên lửa Oreshnik ngày 21/11 là động thái đáp trả việc Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS và Storm Shadow mà Mỹ và đồng minh viện trợ để tấn công lănh thổ Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho hay vụ phóng tên lửa Oreshnik của Nga, với tốc độ ước tính lên tới 13.600 km/h, là hành động "leo thang rơ ràng và nghiêm trọng" trong cuộc xung đột. Tuy nhiên, quân đội Mỹ cho biết tên lửa này chỉ là bản thử nghiệm.
Điện Kremlin nhấn mạnh Nga không có nghĩa vụ phải thông tin cho Mỹ về vụ phóng Oreshnik v́ đây là tên lửa tầm trung chứ không phải xuyên lục địa. Tuy nhiên, Moskva vẫn thông báo cho Washington 30 phút trước khi phóng.
"Tôi chắc rằng các vị hiểu đây là nỗ lực duy tŕ ổn định giữa lúc chúng ta đối mặt t́nh h́nh vô cùng nguy hiểm hiện nay. Chúng tôi cam kết tiếp tục duy tŕ kênh trao đổi và hy vọng Mỹ cũng làm điều tương tự. Chúng tôi hy vọng những động thái như vậy sẽ giúp giảm thiểu rủi ro từ những tính toán sai lầm", ông Ryabkov cho hay.
Tổng thống Putin ngày 19/11 kư duyệt học thuyết hạt nhân mới, trong đó hạ ngưỡng kích hoạt loại vũ khí hủy diệt này. Học thuyết khẳng định Nga coi vũ khí hạt nhân chỉ mang tính chất pḥng thủ, việc sử dụng chúng là "biện pháp bắt buộc và cuối cùng" để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ. Tuy nhiên, động thái này vẫn khiến nhiều người lo sợ về nguy cơ nổ ra cuộc đối đầu hạt nhân.