pizza
12-02-2024, 00:09
Một nghiên cứu mới từ Đại học Stanford đă phát hiện có khoảng 9,5% lập tŕnh viên tại Thung lũng Silicon là "kỹ sư ma", thuật ngữ ám chỉ năng suất làm việc dưới 10% so với tiêu chuẩn.
4 năm trước, các công ty công nghệ ồ ạt tuyển dụng những sinh viên mới tốt nghiệp đại học và mang lại cho họ cơ hội việc làm đáng mơ ước.
Tuy nhiên, chỉ 4 năm sau, khi lứa sinh viên mới nhất tốt nghiệp, họ lại phải vật lộn trong bối cảnh Thung lũng Silicon chứng kiến hàng ngh́n vụ sa thải từ những công ty công nghệ.
Tuy nhiên, một thống kê mới từ Đại học Stanford lại gây sốc khi vẫn có tới 9,5% nhân viên tại Thung lũng Silicon gần như không làm việc mà vẫn giữ được công việc.
Kỹ sư "ma"
Cụ thể, để giúp các công ty công nghệ xác định những lập tŕnh viên "ăn bám", Yegor Denisov-Blanch, nhà nghiên cứu tại Stanford và cũng là một cựu VĐV cử tạ đẳng cấp Olympic, đă chạy một thuật toán đánh giá chất lượng và số lượng từ kho lưu trữ code của hơn 50.000 nhân viên trên GitHub.
"Kỹ thuật phần mềm là một hộp đen. Không ai biết cách đo lường hiệu suất của các kỹ sư phần mềm. Các biện pháp hiện tại không đáng tin cậy v́ chúng đánh giá những công việc tương đồng the cách khác nhau", Denisov-Blanch cho biết.
Kết quả là một ngạc nhiên lớn khi Denisov-Blanch phát hiện có khoảng 9,5% kỹ sư "hầu như không làm ǵ cả".
Denisov-Blanch gọi những đối tượng này là "kỹ sư ma", với định nghĩa là một kỹ sư phần mềm chỉ có năng suất bằng 10% hoặc kém hơn so với mức trung b́nh đồng nghiệp của họ.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2460647&stc=1&d=1733098192
Cứ 10 kỹ sư công nghệ tại Thung lũng Silicon có một người gần như không làm việc. Ảnh: HBO.
Vị chuyên gia giải thích thêm thuật toán của ông cố gắng giải quyết sự căng thẳng khi đánh giá cao những kỹ sư viết nhiều ḍng code miễn là nó đó có thể bảo tŕ, giải quyết được các vấn đề phức tạp và đặc biệt là dễ triển khai.
"Thật không công bằng khi ai đó thực hiện một thay đổi rất phức tạp chỉ bằng một ḍng mă. Trong khi đó, có những người thực hiện những thay đổi rất đơn giản chỉ bằng 1.000 ḍng mă lại được khen thưởng", ông nói tiếp.
Sau khi công bố kết quả nghiên cứu, đă có nhiều b́nh luận cho rằng con số 9,5% có thể chỉ là một sự cường điệu v́ nhóm nghiên cứu của Denisov-Blanch chỉ chạy thuật toán trên các công ty tự nguyện tham gia nghiên cứu, dẫn đến sai lệch trong lựa chọn.
Ngược lại, nhóm của Denisov-Blanch lại không phân loại những nhân viên có năng suất chỉ bằng 11% hoặc 12% năng suất của một kỹ sư trung b́nh là "kỹ sư ma".
Điều này dẫn đến một lập luận những nhân viên đó thực tế cũng không đóng góp nhiều, do đó 9,5% chỉ là một con số ước tính thấp hơn thực tế.
Vấn đề mới của Thung lũng Silicon
Các công ty công nghệ bùng nổ trong thời kỳ đại dịch Covid-19 có điểm chung là túi tiền của họ đều rủng rỉnh.
Do đó, họ sẵn sàng xây dựng nguồn nhân lực dự bị và thu hút nhân tài từ đối thủ cạnh tranh, ngay cả khi những nhân viên này sẽ không được khai thác hết công suất, theo Wall Street Journal.
Năm 2023, Keith Rabois, nhà đầu tư mạo hiểm và là cựu giám đốc điều hành PayPal, cũng từng chỉ trích các công ty công nghệ lớn v́ coi việc tuyển dụng là “thước đo phù phiếm”, cố tuyển dụng nhân tài chỉ để ngăn họ làm việc cho các công ty khác.
Thậm chí, Rabois c̣n nói thêm rằng các nhân viên tại Meta (công ty mẹ của Facebook) và Google đang "giả vờ làm việc" (fake work).
"Tôi xác nhận hoàn toàn về tính thực tế của vấn nạn này. Khi c̣n làm việc tại Facebook, tôi nhiều lần chứng kiến nhiều cuộc tranh căi giữa các nhân viên liên quan đến vấn đề này", Kendall Smith, TikToker có tài khoản @roilysm, đă chia sẻ câu chuyện của Keith Rabois.
Một số nhân viên bị sa thải cũng đồng t́nh. “Có lẽ họ chỉ tích trữ chúng tôi như thẻ Pokémon”, Britney Levy, cựu nhân viên làm việc cho Meta từ tháng 4/2022, cho biết trong một video TikTok.
Người thật sự dẫn đầu phong trào chấm dứt t́nh trạng "dự trữ nhân tài" phải kể đến Elon Musk, vị tỷ phú tuyên bố sa thải 80% nhân viên của Twitter ngay sau khi mua lại công ty vào năm 2022.
Đến nay Twitter, hay hiện là X, dường như không gặp phải t́nh trạng ngừng hoạt động đáng kể hoặc gián đoạn dịch vụ.
"Có nhiều sai lầm trong suốt chặng đường không? Tất nhiên rồi. Nhưng mọi chuyện đều tốt đẹp khi có một kết thúc tốt đẹp. Đây không phải là t́nh huống giữa quan tâm hay vô tâm. Nếu cả con tàu ch́m th́ sẽ không ai có việc làm", Musk nói với CNN.
Musk được cho là CEO tàn nhẫn nhất khi cắt giảm số lượng nhân sự mà ông cho là dư thừa. Tính đến cuối tháng 2, sau 8 đợt cắt giảm, Twitter chỉ c̣n gần 2.000 nhân viên, giảm khoảng 7.500 người trước khi tỷ phú này tiếp quản.
Bên cạnh đó, ngay khi ngồi vào vị trí CEO Twitter, Elon Musk đă yêu cầu nhân viên phải cam kết trở nên “rất chăm chỉ”, đồng thời ưu tiên kỹ sư công nghệ hơn nhân sự ở các pḥng ban khác, như chính sách, marketing và pháp lư.
Musk hiện cũng muốn hướng đến việc áp dụng hiệu quả một cách tàn nhẫn đó vào chính quyền liên bang Mỹ.
Với tư cách là đồng lănh đạo Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE), Elon Musk cam kết sẽ cắt giảm biên chế liên bang, bao gồm cả việc chấm dứt làm việc từ xa để thúc đẩy việc từ chức.
"Nếu nhân viên không muốn xuất hiện tại văn pḥng, những người đóng thuế ở Mỹ không có lư do ǵ phải trả tiền cho họ", Musk nói.
Ông Trump kỳ vọng bộ phận này sẽ thay đổi hoàn toàn bộ máy chính phủ thông qua việc cắt giảm mạnh tay các cơ quan, đến ngày Quốc khánh Mỹ 2026.
VietBf@ sưu tập
4 năm trước, các công ty công nghệ ồ ạt tuyển dụng những sinh viên mới tốt nghiệp đại học và mang lại cho họ cơ hội việc làm đáng mơ ước.
Tuy nhiên, chỉ 4 năm sau, khi lứa sinh viên mới nhất tốt nghiệp, họ lại phải vật lộn trong bối cảnh Thung lũng Silicon chứng kiến hàng ngh́n vụ sa thải từ những công ty công nghệ.
Tuy nhiên, một thống kê mới từ Đại học Stanford lại gây sốc khi vẫn có tới 9,5% nhân viên tại Thung lũng Silicon gần như không làm việc mà vẫn giữ được công việc.
Kỹ sư "ma"
Cụ thể, để giúp các công ty công nghệ xác định những lập tŕnh viên "ăn bám", Yegor Denisov-Blanch, nhà nghiên cứu tại Stanford và cũng là một cựu VĐV cử tạ đẳng cấp Olympic, đă chạy một thuật toán đánh giá chất lượng và số lượng từ kho lưu trữ code của hơn 50.000 nhân viên trên GitHub.
"Kỹ thuật phần mềm là một hộp đen. Không ai biết cách đo lường hiệu suất của các kỹ sư phần mềm. Các biện pháp hiện tại không đáng tin cậy v́ chúng đánh giá những công việc tương đồng the cách khác nhau", Denisov-Blanch cho biết.
Kết quả là một ngạc nhiên lớn khi Denisov-Blanch phát hiện có khoảng 9,5% kỹ sư "hầu như không làm ǵ cả".
Denisov-Blanch gọi những đối tượng này là "kỹ sư ma", với định nghĩa là một kỹ sư phần mềm chỉ có năng suất bằng 10% hoặc kém hơn so với mức trung b́nh đồng nghiệp của họ.
https://www.intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2460647&stc=1&d=1733098192
Cứ 10 kỹ sư công nghệ tại Thung lũng Silicon có một người gần như không làm việc. Ảnh: HBO.
Vị chuyên gia giải thích thêm thuật toán của ông cố gắng giải quyết sự căng thẳng khi đánh giá cao những kỹ sư viết nhiều ḍng code miễn là nó đó có thể bảo tŕ, giải quyết được các vấn đề phức tạp và đặc biệt là dễ triển khai.
"Thật không công bằng khi ai đó thực hiện một thay đổi rất phức tạp chỉ bằng một ḍng mă. Trong khi đó, có những người thực hiện những thay đổi rất đơn giản chỉ bằng 1.000 ḍng mă lại được khen thưởng", ông nói tiếp.
Sau khi công bố kết quả nghiên cứu, đă có nhiều b́nh luận cho rằng con số 9,5% có thể chỉ là một sự cường điệu v́ nhóm nghiên cứu của Denisov-Blanch chỉ chạy thuật toán trên các công ty tự nguyện tham gia nghiên cứu, dẫn đến sai lệch trong lựa chọn.
Ngược lại, nhóm của Denisov-Blanch lại không phân loại những nhân viên có năng suất chỉ bằng 11% hoặc 12% năng suất của một kỹ sư trung b́nh là "kỹ sư ma".
Điều này dẫn đến một lập luận những nhân viên đó thực tế cũng không đóng góp nhiều, do đó 9,5% chỉ là một con số ước tính thấp hơn thực tế.
Vấn đề mới của Thung lũng Silicon
Các công ty công nghệ bùng nổ trong thời kỳ đại dịch Covid-19 có điểm chung là túi tiền của họ đều rủng rỉnh.
Do đó, họ sẵn sàng xây dựng nguồn nhân lực dự bị và thu hút nhân tài từ đối thủ cạnh tranh, ngay cả khi những nhân viên này sẽ không được khai thác hết công suất, theo Wall Street Journal.
Năm 2023, Keith Rabois, nhà đầu tư mạo hiểm và là cựu giám đốc điều hành PayPal, cũng từng chỉ trích các công ty công nghệ lớn v́ coi việc tuyển dụng là “thước đo phù phiếm”, cố tuyển dụng nhân tài chỉ để ngăn họ làm việc cho các công ty khác.
Thậm chí, Rabois c̣n nói thêm rằng các nhân viên tại Meta (công ty mẹ của Facebook) và Google đang "giả vờ làm việc" (fake work).
"Tôi xác nhận hoàn toàn về tính thực tế của vấn nạn này. Khi c̣n làm việc tại Facebook, tôi nhiều lần chứng kiến nhiều cuộc tranh căi giữa các nhân viên liên quan đến vấn đề này", Kendall Smith, TikToker có tài khoản @roilysm, đă chia sẻ câu chuyện của Keith Rabois.
Một số nhân viên bị sa thải cũng đồng t́nh. “Có lẽ họ chỉ tích trữ chúng tôi như thẻ Pokémon”, Britney Levy, cựu nhân viên làm việc cho Meta từ tháng 4/2022, cho biết trong một video TikTok.
Người thật sự dẫn đầu phong trào chấm dứt t́nh trạng "dự trữ nhân tài" phải kể đến Elon Musk, vị tỷ phú tuyên bố sa thải 80% nhân viên của Twitter ngay sau khi mua lại công ty vào năm 2022.
Đến nay Twitter, hay hiện là X, dường như không gặp phải t́nh trạng ngừng hoạt động đáng kể hoặc gián đoạn dịch vụ.
"Có nhiều sai lầm trong suốt chặng đường không? Tất nhiên rồi. Nhưng mọi chuyện đều tốt đẹp khi có một kết thúc tốt đẹp. Đây không phải là t́nh huống giữa quan tâm hay vô tâm. Nếu cả con tàu ch́m th́ sẽ không ai có việc làm", Musk nói với CNN.
Musk được cho là CEO tàn nhẫn nhất khi cắt giảm số lượng nhân sự mà ông cho là dư thừa. Tính đến cuối tháng 2, sau 8 đợt cắt giảm, Twitter chỉ c̣n gần 2.000 nhân viên, giảm khoảng 7.500 người trước khi tỷ phú này tiếp quản.
Bên cạnh đó, ngay khi ngồi vào vị trí CEO Twitter, Elon Musk đă yêu cầu nhân viên phải cam kết trở nên “rất chăm chỉ”, đồng thời ưu tiên kỹ sư công nghệ hơn nhân sự ở các pḥng ban khác, như chính sách, marketing và pháp lư.
Musk hiện cũng muốn hướng đến việc áp dụng hiệu quả một cách tàn nhẫn đó vào chính quyền liên bang Mỹ.
Với tư cách là đồng lănh đạo Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE), Elon Musk cam kết sẽ cắt giảm biên chế liên bang, bao gồm cả việc chấm dứt làm việc từ xa để thúc đẩy việc từ chức.
"Nếu nhân viên không muốn xuất hiện tại văn pḥng, những người đóng thuế ở Mỹ không có lư do ǵ phải trả tiền cho họ", Musk nói.
Ông Trump kỳ vọng bộ phận này sẽ thay đổi hoàn toàn bộ máy chính phủ thông qua việc cắt giảm mạnh tay các cơ quan, đến ngày Quốc khánh Mỹ 2026.
VietBf@ sưu tập