Romano
12-25-2024, 08:29
Mảnh vỡ tên lửa Oreshnik cho thấy một cấu kiện quan trọng được sản xuất từ năm 2017, làm dấy lên nghi vấn về tuyên bố đây là vũ khí hoàn toàn mới.
Chuyên trang về quân sự Defense Express hôm 23-12 công khai kết quả phân tích mảnh vỡ của tên lửa Oreshnik được sử dụng trong vụ tấn công TP Dnipro của Ukraine.
Quá tŕnh phân tích phát hiện một linh kiện trong đống mảnh vỡ mang số hiệu "EFIT 302811.002" ghi rơ ngày sản xuất là 12-4-2017.Linh kiện này được xác định là sản phẩm của Trung tâm Sản xuất tự động hóa và Thiết bị chính xác (NPTsAP), thuộc Tập đoàn Roscosmos. Đây là cơ sở nổi tiếng trong ngành công nghiệp vũ trụ Nga, chuyên cung cấp các hệ thống điều khiển cho các loại tên lửa liên lục địa Topol-M, các phương tiện phóng như Zenit và Proton-M.
Phát hiện này cho thấy khả năng Oreshnik không phải là sản phẩm hoàn toàn mới, mà có thể được lắp ráp từ các linh kiện và công nghệ tồn kho từ trước.
Theo Defense Express, phát hiện trên c̣n cho thấy chương tŕnh phát triển Oreshnik có thể đă bắt đầu sớm hơn rất nhiều v́ 2017 là năm sản xuất ra linh kiện chuyên biệt cho tên lửa.
Đáng chú ư, mốc 2017 trùng với kế hoạch sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh của Nga nhưng chương tŕnh này đă bị đ́nh chỉ vào năm 2018.
Một số ư kiến cho rằng Oreshnik thực chất là phiên bản cải tiến hoặc tái sử dụng từ RS-26 Rubezh, vốn là loại tên lửa được cho là vi phạm Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).Nhiều chuyên gia quốc tế nhận định Oreshnik có thể được chế tạo bằng cách lắp ghép bộ phận của những loại tên lửa đạn đạo trước đó như Yars hay thậm chí Topol từ thời Liên Xô.
Điều này không chỉ giúp Nga giảm chi phí sản xuất mà c̣n tận dụng tối đa các linh kiện có sẵn. Tuy nhiên, cách làm này lại làm dấy lên câu hỏi về mức độ hiện đại và độ mới mẻ của loại tên lửa mà Nga công bố.
Tiến tŕnh phân tích mảnh vỡ của Oreshnik vẫn đang được tiếp tục. Các chuyên gia Defense Express kỳ vọng sẽ thu thập thêm bằng chứng để làm sáng tỏ bản chất thực sự của loại tên lửa này, cũng như đánh giá ảnh hưởng của nó đối với các thỏa thuận quốc tế và t́nh h́nh xung đột khu vực.
Kể từ sau vụ tập kích tầm xa vào Dnipro, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă xác nhận tên lửa được dùng là Oreshnik, loại vũ khí "không thể bị các hệ thống pḥng thủ phương Tây đánh chặn".
"Hăy để họ chọn mục tiêu, ở Kiev chẳng hạn, để họ tập trung hệ thống pḥng không tại đó, c̣n chúng tôi sẽ phóng tên lửa Oreshnik vào mục tiêu đó. Chúng ta sẽ xem điều ǵ xảy ra" - TASS dẫn lời ông Putin.
Chuyên trang về quân sự Defense Express hôm 23-12 công khai kết quả phân tích mảnh vỡ của tên lửa Oreshnik được sử dụng trong vụ tấn công TP Dnipro của Ukraine.
Quá tŕnh phân tích phát hiện một linh kiện trong đống mảnh vỡ mang số hiệu "EFIT 302811.002" ghi rơ ngày sản xuất là 12-4-2017.Linh kiện này được xác định là sản phẩm của Trung tâm Sản xuất tự động hóa và Thiết bị chính xác (NPTsAP), thuộc Tập đoàn Roscosmos. Đây là cơ sở nổi tiếng trong ngành công nghiệp vũ trụ Nga, chuyên cung cấp các hệ thống điều khiển cho các loại tên lửa liên lục địa Topol-M, các phương tiện phóng như Zenit và Proton-M.
Phát hiện này cho thấy khả năng Oreshnik không phải là sản phẩm hoàn toàn mới, mà có thể được lắp ráp từ các linh kiện và công nghệ tồn kho từ trước.
Theo Defense Express, phát hiện trên c̣n cho thấy chương tŕnh phát triển Oreshnik có thể đă bắt đầu sớm hơn rất nhiều v́ 2017 là năm sản xuất ra linh kiện chuyên biệt cho tên lửa.
Đáng chú ư, mốc 2017 trùng với kế hoạch sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh của Nga nhưng chương tŕnh này đă bị đ́nh chỉ vào năm 2018.
Một số ư kiến cho rằng Oreshnik thực chất là phiên bản cải tiến hoặc tái sử dụng từ RS-26 Rubezh, vốn là loại tên lửa được cho là vi phạm Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).Nhiều chuyên gia quốc tế nhận định Oreshnik có thể được chế tạo bằng cách lắp ghép bộ phận của những loại tên lửa đạn đạo trước đó như Yars hay thậm chí Topol từ thời Liên Xô.
Điều này không chỉ giúp Nga giảm chi phí sản xuất mà c̣n tận dụng tối đa các linh kiện có sẵn. Tuy nhiên, cách làm này lại làm dấy lên câu hỏi về mức độ hiện đại và độ mới mẻ của loại tên lửa mà Nga công bố.
Tiến tŕnh phân tích mảnh vỡ của Oreshnik vẫn đang được tiếp tục. Các chuyên gia Defense Express kỳ vọng sẽ thu thập thêm bằng chứng để làm sáng tỏ bản chất thực sự của loại tên lửa này, cũng như đánh giá ảnh hưởng của nó đối với các thỏa thuận quốc tế và t́nh h́nh xung đột khu vực.
Kể từ sau vụ tập kích tầm xa vào Dnipro, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă xác nhận tên lửa được dùng là Oreshnik, loại vũ khí "không thể bị các hệ thống pḥng thủ phương Tây đánh chặn".
"Hăy để họ chọn mục tiêu, ở Kiev chẳng hạn, để họ tập trung hệ thống pḥng không tại đó, c̣n chúng tôi sẽ phóng tên lửa Oreshnik vào mục tiêu đó. Chúng ta sẽ xem điều ǵ xảy ra" - TASS dẫn lời ông Putin.