Romano
02-10-2025, 09:12
Việc Chính phủ Mỹ thông báo rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đă gây ra nhiều tranh căi và lo ngại về tương lai của WHO, đặc biệt là về vấn đề tài chính. Tuy nhiên, việc Mỹ rời khỏi WHO cũng có thể là một cơ hội để định h́nh lại hệ thống y tế toàn cầu, với sự tham gia tích cực hơn của các quốc gia châu Á và châu Phi.
Theo trang mạng thehindu.com, WHO nhận được hai nguồn tài trợ chính.
Thứ nhất là phí thành viên. Đây là khoản đóng góp cố định mà mỗi quốc gia thành viên phải trả hằng năm. Mỹ cho rằng, mức phí này đối với họ là “quá cao và không công bằng” và đây là một trong những lư do Mỹ quyết định rút lui. Khoản đóng góp này giúp WHO duy tŕ hoạt động hằng ngày, trả lương cho nhân viên và chi trả cho các hoạt động quản lư cơ bản.
Thứ 2 là đóng góp tự nguyện. Đây là những khoản đóng góp từ các tổ chức tài trợ và quốc gia, chủ yếu dành cho các dự án cụ thể và hoạt động ngắn hạn. Tuy nhiên, nguồn tài trợ này thiếu tính ổn định và phụ thuộc vào sự thay đổi của các quốc gia tài trợ. Với việc Mỹ rút khỏi WHO, các khoản đóng góp từ các nhà tài trợ có trụ sở tại Mỹ cũng có thể bị giảm sút, gây ảnh hưởng đến các chương tŕnh y tế toàn cầu quan trọng.
Mặc dù WHO đă có những thành tựu quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe toàn cầu, nhưng tổ chức này cũng đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là trong việc điều hành và quản lư tài chính.
Một số ư kiến cho rằng WHO cần cải cách để trở nên hiệu quả hơn. Điều này bao gồm việc giảm bớt nhân sự, chuyển trụ sở chính đến các văn pḥng khu vực ở châu Phi, châu Á, hoặc châu Mỹ Latinh, nơi các vấn đề sức khỏe đ̣i hỏi sự chú ư đặc biệt.
Việc chuyển trụ sở chính đến các khu vực này sẽ giúp giảm chi phí và tăng cường khả năng tập trung vào các vấn đề y tế cấp bách. Đồng thời, WHO sẽ có thể phát huy tối đa khả năng của ḿnh khi làm việc trực tiếp với các quốc gia đang đối mặt với những thách thức lớn về y tế.
Mỹ rời khỏi WHO có thể gây trở ngại lớn đối với hệ thống y tế toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các quốc gia khác, đặc biệt là các nước đang phát triển, tham gia tích cực hơn vào việc định h́nh tương lai của WHO và hệ thống y tế toàn cầu.
Theo giới quan sát, với sự rút lui của Mỹ, các quốc gia Nam bán cầu, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi, cần phải tăng cường vai tṛ của ḿnh trong việc hỗ trợ WHO và đảm bảo y tế toàn cầu không bị gián đoạn. Các nước như Ấn Độ, Brazil, và các quốc gia ở châu Phi, cần hợp tác chặt chẽ để bù đắp khoảng trống tài trợ, đơn cử như thông qua các tổ chức như BRICS.
Bên cạnh đó, việc đầu tư vào đào tạo các chuyên gia y tế toàn cầu tại các quốc gia này là vô cùng cần thiết. Ấn Độ, với kinh nghiệm trong việc đối phó với các căn bệnh nhiệt đới, có thể dẫn đầu trong việc đào tạo chuyên gia cho các quốc gia châu Phi. Đây là một giải pháp hiệu quả và tiết kiệm chi phí, giúp nâng cao chất lượng y tế toàn cầu mà không phụ thuộc vào các quốc gia phát triển.
Theo trang mạng thehindu.com, WHO nhận được hai nguồn tài trợ chính.
Thứ nhất là phí thành viên. Đây là khoản đóng góp cố định mà mỗi quốc gia thành viên phải trả hằng năm. Mỹ cho rằng, mức phí này đối với họ là “quá cao và không công bằng” và đây là một trong những lư do Mỹ quyết định rút lui. Khoản đóng góp này giúp WHO duy tŕ hoạt động hằng ngày, trả lương cho nhân viên và chi trả cho các hoạt động quản lư cơ bản.
Thứ 2 là đóng góp tự nguyện. Đây là những khoản đóng góp từ các tổ chức tài trợ và quốc gia, chủ yếu dành cho các dự án cụ thể và hoạt động ngắn hạn. Tuy nhiên, nguồn tài trợ này thiếu tính ổn định và phụ thuộc vào sự thay đổi của các quốc gia tài trợ. Với việc Mỹ rút khỏi WHO, các khoản đóng góp từ các nhà tài trợ có trụ sở tại Mỹ cũng có thể bị giảm sút, gây ảnh hưởng đến các chương tŕnh y tế toàn cầu quan trọng.
Mặc dù WHO đă có những thành tựu quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe toàn cầu, nhưng tổ chức này cũng đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là trong việc điều hành và quản lư tài chính.
Một số ư kiến cho rằng WHO cần cải cách để trở nên hiệu quả hơn. Điều này bao gồm việc giảm bớt nhân sự, chuyển trụ sở chính đến các văn pḥng khu vực ở châu Phi, châu Á, hoặc châu Mỹ Latinh, nơi các vấn đề sức khỏe đ̣i hỏi sự chú ư đặc biệt.
Việc chuyển trụ sở chính đến các khu vực này sẽ giúp giảm chi phí và tăng cường khả năng tập trung vào các vấn đề y tế cấp bách. Đồng thời, WHO sẽ có thể phát huy tối đa khả năng của ḿnh khi làm việc trực tiếp với các quốc gia đang đối mặt với những thách thức lớn về y tế.
Mỹ rời khỏi WHO có thể gây trở ngại lớn đối với hệ thống y tế toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các quốc gia khác, đặc biệt là các nước đang phát triển, tham gia tích cực hơn vào việc định h́nh tương lai của WHO và hệ thống y tế toàn cầu.
Theo giới quan sát, với sự rút lui của Mỹ, các quốc gia Nam bán cầu, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi, cần phải tăng cường vai tṛ của ḿnh trong việc hỗ trợ WHO và đảm bảo y tế toàn cầu không bị gián đoạn. Các nước như Ấn Độ, Brazil, và các quốc gia ở châu Phi, cần hợp tác chặt chẽ để bù đắp khoảng trống tài trợ, đơn cử như thông qua các tổ chức như BRICS.
Bên cạnh đó, việc đầu tư vào đào tạo các chuyên gia y tế toàn cầu tại các quốc gia này là vô cùng cần thiết. Ấn Độ, với kinh nghiệm trong việc đối phó với các căn bệnh nhiệt đới, có thể dẫn đầu trong việc đào tạo chuyên gia cho các quốc gia châu Phi. Đây là một giải pháp hiệu quả và tiết kiệm chi phí, giúp nâng cao chất lượng y tế toàn cầu mà không phụ thuộc vào các quốc gia phát triển.