Romano
02-12-2025, 08:13
Tâm lư lạc quan dâng cao của doanh nghiệp Mỹ sau cuộc bầu cử tổng thống năm ngoái đă bị đảo ngược trong tháng 2, khi một loạt động thái thuế quan dồn dập của ông Trump gây bất ngờ lớn...
Thông thường, một tổng thống Mỹ mất nhiều năm mới tạo được dấu ấn với nền kinh tế. Nhưng Tổng thống Donald Trump làm được điều này chỉ trong vài tuần. Kế hoạch tăng thuế quan của ông với hàng hóa Canada, Mexico và Trung Quốc, cũng như tăng thuế với nhôm thép nhập khẩu, gần đây đă làm chao đảo thị trường tài chính và doanh nghiệp liên quan.
TÂM LƯ LẠC QUAN VƠI ĐI
Cùng với chính sách thuế quan, nhiều doanh nghiệp tại Mỹ đă bắt đầu nhận thấy tác động từ kế hoạch trục xuất người nhập cư trái phép của ông Trump tới lực lượng lao động của ḿnh.
Theo các nhà phân tích, một loạt hành động thời gian qua của chính quyền Trump vấp phải phản ứng mạnh từ các chủ doanh nghiệp, người lao động Mỹ và các đối tác thương mại của Mỹ. Điều này có thể ḱm hăm sự tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới, ít nhất trong ngắn hạn.
Sau cuộc bầu cử tổng thống đầu tháng 11 năm ngoái, nhiều doanh nghiệp bày tỏ kỳ vọng lớn về nhiệm kỳ của ông Trump. Các cuộc khảo sát với giám đốc điều hành, giám đốc tài chính và chủ doanh nghiệp tại Mỹ sau bầu cử cho thấy tâm lư lạc quan tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên, kể từ khi ông Trump nhậm chức, sự lạc quan này đă vơi đi. Chỉ số về tâm lư người tiêu dùng Mỹ của Đại học Michigan trong tháng 2 đă giảm so với thời điểm trước lễ nhậm chức.
Trong khi đó, kết quả khảo sát doanh nghiệp nhỏ do công ty Vistage Worldwide và tờ báo Wall Street Journal phối hợp thực hiện cho thấy tâm lư lạc quan dâng cao sau cuộc bầu cử đă bị đảo ngược trong tháng 2.
Phố Wall cũng vừa kết thúc tháng đầu tiên của năm với thị trường mua bán và sáp nhập yên ắng nhất trong một thập kỷ trở lại đây.
“T́nh h́nh quá phức tạp. Doanh nghiệp không biết điều ǵ sẽ xảy ra tiếp theo. Dù lợi ích tiềm năng lâu dài của thuế quan là hoạt động sản xuất sẽ được thúc đẩy, nhưng những ǵ đang diễn ra lúc này là sự hỗn độn”, ông Ethan Karp, CEO của tổ chức phi lợi nhuận Magnet, nhận xét.
HOĂN CÁC KẾ HOẠCH LỚN, CHỜ T̀NH H̀NH ỔN ĐỊNH
Theo Wall Street Journal, dù trong chiến dịch tranh cử, ông Trump tuyên bố sẽ tăng thuế quan, nhưng sắc lệnh áp thuế với hàng nhập khẩu Canada, Mexico và Trung Quốc hôm 1/2 vẫn là một cú sốc. Hai ngày sau đó, ông Trump thông báo hoăn áp thuế quan với hàng hóa Canada và Mexico 30 ngày, nhưng giữ nguyên quyết định với hàng Trung Quốc.
Thứ Sáu tuần trước, Tổng thống Mỹ cho biết ông sẽ đưa ra thuế quan “đối ứng”, tức áp mức thuế quan với hàng hóa các nước tương đương với mức thuế mà họ đang áp với hàng Mỹ. Tới thứ Hai, ông kư sắc lệnh áp thuế quan 25% với nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ, không có “ngoại lệ hay miễn trừ”.
Trước những động thái thuế quan dồn dập của tân Tổng thống, cả doanh nghiệp lớn và nhỏ tại Mỹ đều đang cố gắng ứng phó, nhưng một rào cản với họ là những bất định xoay quanh cuộc chiến thương mại mới này.
Alicia Chong, chủ sở hữu công ty bán lẻ đồ trang trí văn pḥng Blu Monaco tại bang Pennsylvania (Mỹ), cho biết bà đă yêu cầu các nhà cung cấp ở Trung Quốc giảm giá 10% để bù đắp mức thuế quan tăng lên.
“Nếu không được, tôi sẽ tăng giá bán sản phẩm của ḿnh thêm 5%”, bà Chong cho biết.
Theo bà Chong, một đối tác Trung Quốc cho biết sẽ giảm giá nếu công ty bà đặt nhiều hàng hơn. Tuy nhiên, vị giám đốc chưa muốn làm vậy bởi Blu Monaco đang tồn kho quá nhiều hàng.
“Chúng tôi đang tính t́m các nhà cung cấp khác ở Việt Nam, nhưng việc này có thể mất khoảng 6-9 tháng”, bà Chong cho biết. “Nhà máy hiện tại ở Trung Quốc đang có tất cả thiết kế của chúng tôi. Do đó, việc t́m nhà máy mới giống như bắt đầu một mối quan hệ mới vậy”.
Bên cạnh đó, bà Chong cũng lo rằng ông Trump có thể áp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ.
“Đó là lư do tôi chưa vội hành động. Ông Trump có thể sẽ xem xét thuế quan với Việt Nam trong ṿng 6 tháng tới”, giám đốc công ty Blu Monaco chia sẻ với Wall Street Journal.
Theo dữ liệu từ công ty FactSet, chỉ trong tuần đầu tiên của tháng 2, từ “thuế quan” xuất hiện trong biên bản cuộc họp công bố kết quả kinh doanh của 1.500 công ty niêm yết tại Mỹ, so với 32 công ty trong cả tháng 2 năm ngoái.
Một chỉ số về sự bất định trong chính sách kinh tế tại Mỹ gần đây đă trở lại các mức ghi nhận trong đại dịch Covid-19 và khủng hoảng tài chính năm 2008. Chỉ số này được đưa ra dựa trên phân tích tin tức trên báo chí do nhà kinh tế Nick Bloom của Đại học xây dựng.
“Sự bất định có thể cản trở đầu tư vào nghiên cứu, phát triển và hạ tầng trong dài hạn”, ông Bloom nhận định.
Tại một hội nghị vào tuần trước, ông Richard Aboulafia, giám đốc công ty tư vấn hàng không vũ trụ AeroDynamic Advisory, cho biết các công ty trong ngành đă dự báo trước về một cuộc chiến thương mại của Mỹ với Trung Quốc, nhưng khá bất ngờ về thuế quan với Canada và Mexico.
“Việc này thật kỳ lạ”, ông Aboulafia nhận xét.
Với Wyoming Machine, nhà sản xuất tấm kim loại tại bang Minnesota, thuế quan 25% với nhôm thép nhập khẩu khiến công ty rơi vào t́nh thế khó khăn do phải nhập khẩu nhôm từ Canada làm nguyên liệu đầu vào.
“Dù làm ǵ, chúng tôi cũng phải đối mặt với rất nhiều yếu tố bất định. Tổng thống thay đổi chính sách thuế quan chỉ trong vài ngày”, bà Traci Tapani, đồng chủ tịch của Wyoming Machine, phát biểu. “Chỉ thuế quan sẽ không đủ để đưa sản xuất trở lại nước Mỹ. Nước Mỹ cần tập trung vào các sáng kiến như phát triển lực lượng lao động”.
Theo bà Tapani, Wyoming Machine đă hoăn các kế hoạch đầu tư và tuyển dụng, đồng thời hạn chế đưa ra các quyết định lớn ở thời điểm này, cho đến khi t́nh h́nh trở nên ổn định hơn
Thông thường, một tổng thống Mỹ mất nhiều năm mới tạo được dấu ấn với nền kinh tế. Nhưng Tổng thống Donald Trump làm được điều này chỉ trong vài tuần. Kế hoạch tăng thuế quan của ông với hàng hóa Canada, Mexico và Trung Quốc, cũng như tăng thuế với nhôm thép nhập khẩu, gần đây đă làm chao đảo thị trường tài chính và doanh nghiệp liên quan.
TÂM LƯ LẠC QUAN VƠI ĐI
Cùng với chính sách thuế quan, nhiều doanh nghiệp tại Mỹ đă bắt đầu nhận thấy tác động từ kế hoạch trục xuất người nhập cư trái phép của ông Trump tới lực lượng lao động của ḿnh.
Theo các nhà phân tích, một loạt hành động thời gian qua của chính quyền Trump vấp phải phản ứng mạnh từ các chủ doanh nghiệp, người lao động Mỹ và các đối tác thương mại của Mỹ. Điều này có thể ḱm hăm sự tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới, ít nhất trong ngắn hạn.
Sau cuộc bầu cử tổng thống đầu tháng 11 năm ngoái, nhiều doanh nghiệp bày tỏ kỳ vọng lớn về nhiệm kỳ của ông Trump. Các cuộc khảo sát với giám đốc điều hành, giám đốc tài chính và chủ doanh nghiệp tại Mỹ sau bầu cử cho thấy tâm lư lạc quan tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên, kể từ khi ông Trump nhậm chức, sự lạc quan này đă vơi đi. Chỉ số về tâm lư người tiêu dùng Mỹ của Đại học Michigan trong tháng 2 đă giảm so với thời điểm trước lễ nhậm chức.
Trong khi đó, kết quả khảo sát doanh nghiệp nhỏ do công ty Vistage Worldwide và tờ báo Wall Street Journal phối hợp thực hiện cho thấy tâm lư lạc quan dâng cao sau cuộc bầu cử đă bị đảo ngược trong tháng 2.
Phố Wall cũng vừa kết thúc tháng đầu tiên của năm với thị trường mua bán và sáp nhập yên ắng nhất trong một thập kỷ trở lại đây.
“T́nh h́nh quá phức tạp. Doanh nghiệp không biết điều ǵ sẽ xảy ra tiếp theo. Dù lợi ích tiềm năng lâu dài của thuế quan là hoạt động sản xuất sẽ được thúc đẩy, nhưng những ǵ đang diễn ra lúc này là sự hỗn độn”, ông Ethan Karp, CEO của tổ chức phi lợi nhuận Magnet, nhận xét.
HOĂN CÁC KẾ HOẠCH LỚN, CHỜ T̀NH H̀NH ỔN ĐỊNH
Theo Wall Street Journal, dù trong chiến dịch tranh cử, ông Trump tuyên bố sẽ tăng thuế quan, nhưng sắc lệnh áp thuế với hàng nhập khẩu Canada, Mexico và Trung Quốc hôm 1/2 vẫn là một cú sốc. Hai ngày sau đó, ông Trump thông báo hoăn áp thuế quan với hàng hóa Canada và Mexico 30 ngày, nhưng giữ nguyên quyết định với hàng Trung Quốc.
Thứ Sáu tuần trước, Tổng thống Mỹ cho biết ông sẽ đưa ra thuế quan “đối ứng”, tức áp mức thuế quan với hàng hóa các nước tương đương với mức thuế mà họ đang áp với hàng Mỹ. Tới thứ Hai, ông kư sắc lệnh áp thuế quan 25% với nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ, không có “ngoại lệ hay miễn trừ”.
Trước những động thái thuế quan dồn dập của tân Tổng thống, cả doanh nghiệp lớn và nhỏ tại Mỹ đều đang cố gắng ứng phó, nhưng một rào cản với họ là những bất định xoay quanh cuộc chiến thương mại mới này.
Alicia Chong, chủ sở hữu công ty bán lẻ đồ trang trí văn pḥng Blu Monaco tại bang Pennsylvania (Mỹ), cho biết bà đă yêu cầu các nhà cung cấp ở Trung Quốc giảm giá 10% để bù đắp mức thuế quan tăng lên.
“Nếu không được, tôi sẽ tăng giá bán sản phẩm của ḿnh thêm 5%”, bà Chong cho biết.
Theo bà Chong, một đối tác Trung Quốc cho biết sẽ giảm giá nếu công ty bà đặt nhiều hàng hơn. Tuy nhiên, vị giám đốc chưa muốn làm vậy bởi Blu Monaco đang tồn kho quá nhiều hàng.
“Chúng tôi đang tính t́m các nhà cung cấp khác ở Việt Nam, nhưng việc này có thể mất khoảng 6-9 tháng”, bà Chong cho biết. “Nhà máy hiện tại ở Trung Quốc đang có tất cả thiết kế của chúng tôi. Do đó, việc t́m nhà máy mới giống như bắt đầu một mối quan hệ mới vậy”.
Bên cạnh đó, bà Chong cũng lo rằng ông Trump có thể áp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ.
“Đó là lư do tôi chưa vội hành động. Ông Trump có thể sẽ xem xét thuế quan với Việt Nam trong ṿng 6 tháng tới”, giám đốc công ty Blu Monaco chia sẻ với Wall Street Journal.
Theo dữ liệu từ công ty FactSet, chỉ trong tuần đầu tiên của tháng 2, từ “thuế quan” xuất hiện trong biên bản cuộc họp công bố kết quả kinh doanh của 1.500 công ty niêm yết tại Mỹ, so với 32 công ty trong cả tháng 2 năm ngoái.
Một chỉ số về sự bất định trong chính sách kinh tế tại Mỹ gần đây đă trở lại các mức ghi nhận trong đại dịch Covid-19 và khủng hoảng tài chính năm 2008. Chỉ số này được đưa ra dựa trên phân tích tin tức trên báo chí do nhà kinh tế Nick Bloom của Đại học xây dựng.
“Sự bất định có thể cản trở đầu tư vào nghiên cứu, phát triển và hạ tầng trong dài hạn”, ông Bloom nhận định.
Tại một hội nghị vào tuần trước, ông Richard Aboulafia, giám đốc công ty tư vấn hàng không vũ trụ AeroDynamic Advisory, cho biết các công ty trong ngành đă dự báo trước về một cuộc chiến thương mại của Mỹ với Trung Quốc, nhưng khá bất ngờ về thuế quan với Canada và Mexico.
“Việc này thật kỳ lạ”, ông Aboulafia nhận xét.
Với Wyoming Machine, nhà sản xuất tấm kim loại tại bang Minnesota, thuế quan 25% với nhôm thép nhập khẩu khiến công ty rơi vào t́nh thế khó khăn do phải nhập khẩu nhôm từ Canada làm nguyên liệu đầu vào.
“Dù làm ǵ, chúng tôi cũng phải đối mặt với rất nhiều yếu tố bất định. Tổng thống thay đổi chính sách thuế quan chỉ trong vài ngày”, bà Traci Tapani, đồng chủ tịch của Wyoming Machine, phát biểu. “Chỉ thuế quan sẽ không đủ để đưa sản xuất trở lại nước Mỹ. Nước Mỹ cần tập trung vào các sáng kiến như phát triển lực lượng lao động”.
Theo bà Tapani, Wyoming Machine đă hoăn các kế hoạch đầu tư và tuyển dụng, đồng thời hạn chế đưa ra các quyết định lớn ở thời điểm này, cho đến khi t́nh h́nh trở nên ổn định hơn