Cupcake01
02-17-2025, 05:41
Anh "sẵn sàng" triển khai lực lượng trên bộ tới Ukraine
Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết ông "sẵn sàng và bằng ḷng" đưa quân đội Anh tới Ukraine để thực thi bất kỳ thỏa thuận ḥa b́nh nào đạt được. Được đưa ra ngay trước khi các nhà lănh đạo châu Âu nhóm họp tại Paris để bàn về t́nh h́nh Ukraine, tuyên bố do Telegraph đăng tải.
Đây là lần đầu tiên Thủ tướng Starmer tỏ rơ quan điểm về việc cân nhắc đưa lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Anh đến Ukraine. Trong bài báo độc quyền trên The Telegraph, nhà lănh đạo Anh khẳng định ông không hề xem nhẹ quyết định đưa binh lính Anh "vào t́nh thế nguy hiểm".
Tuyên bố của ông Starmer được cho là sẽ gây áp lực buộc đồng minh phải công khai ủng hộ ư tưởng về một lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh châu Âu ở Ukraine. Thủ tướng Starmer cũng đề xuất Anh có thể đóng vai tṛ cầu nối giữa châu Âu và Mỹ trong tiến tŕnh ḥa b́nh Ukraine.
"Anh sẵn sàng đóng vai tṛ chủ đạo trong việc thúc đẩy đảm bảo an ninh cho Ukraine. Điều này bao gồm bổ sung hỗ trợ cho quân đội Ukraine", ông Starmer viết trong bài báo.
"Thế nhưng điều đó cũng có nghĩa là sẵn sàng và bằng ḷng đóng góp vào các đảm bảo an ninh cho Ukraine bằng cách đưa quân đội của chúng ta đổ bộ nếu cần thiết. Nói như vậy không phải là dễ dàng. Tôi cảm nhận được trọng trách nặng nề khi đặt các nam nữ quân nhân vào t́nh thế nguy hiểm".
"Tuy nhiên, mọi vai tṛ nhằm hỗ trợ đảm bảo an ninh cho Ukraine cũng là giúp đảm bảo an ninh cho lục địa chúng ta và an ninh của đất nước này".
Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự tại Ukraine vào tháng 2/2022, các lănh đạo Anh vẫn luôn từ chối xem xét tới việc đưa binh lính Anh tới nước này. Nhưng trong vài tuần trở lại đây, ông Starmer đă để ngỏ khả năng cân nhắc đề xuất của Tổng thống Pháp Macron về triển khai lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh do châu Âu dẫn đầu tới Ukraine.
V́ sao Anh bất ngờ ra tuyên bố?
Theo Telegraph, ư tưởng này đă được thảo luận riêng ở châu Âu sau khi ông Trump tỏ rơ sẽ không để lực lượng Mỹ tham gia vai tṛ đó.
Nguồn thạo tin từ số 10 Downing cho biết, quyết định công khai quan điểm của Thủ tướng Anh Starmer trước cuộc họp Paris một phần là do các phát biểu của Mỹ tại Hội nghị An ninh Munich hồi cuối tuần trước, khi các nhân vật trong chính quyền Mỹ chỉ ra rằng, châu Âu sẽ phải đóng vai tṛ lớn hơn trong việc tự vệ.
Cuộc họp khẩn tại Paris được Tổng thống Pháp triệu tập sau khi có tin các nhà lănh đạo châu Âu không được mời tới các cuộc đàm phán ḥa b́nh Ukraine giữa Nga - Mỹ, và các thành viên cấp cao trong chính quyền của ông Trump phát tín hiệu về khả năng Mỹ thu hẹp hỗ trợ an ninh cho châu Âu.
Hiện tại vẫn chưa rơ h́nh thức cụ thể của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh do châu Âu dẫn đầu ở Ukraine. Tuy nhiên, Telegraph tiết lộ, có 1 đề xuất được đưa ra bàn thảo về khả năng triển khai binh sĩ châu Âu xa khỏi tuyến đầu. Binh lính Ukraine sẽ hoạt động ở khu vực biên giới mới xác lập và binh lính từ các quốc gia châu Âu sẽ ở phía sau.
Câu hỏi đặt ra là liệu các đồng minh châu Âu có sẵn ḷng cung cấp đủ quân số cần thiết để tạo thành một lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh hiệu quả hay không. Ước tính sẽ cần tới 100.000 binh lính để phục vụ cho kế hoạch này.
Trong bài viết đăng tải trên Telegraph, Thủ tướng Anh nhấn mạnh:
"Những ngày quan trọng sắp tới sẽ quyết định an ninh tương lai của lục địa chúng ta. Như tôi sẽ nói ở Paris, ḥa b́nh đến từ sức mạnh. Thế nhưng, ngược lại cũng đúng. Yếu đuối dẫn tới chiến tranh".
"Đây là thời điểm chúng ta cần phải bước lên - và Anh sẽ làm như vậy, bởi đó là điều đúng đắn v́ các giá trị và tự do chúng ta quư trọng, và bởi đó là nền tảng cho an ninh quốc gia của chính chúng ta".
Ông Starmer: "Ukraine phải có mặt trên bàn đàm phán"
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio và Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov sẽ gặp nhau tại Ả Rập Saudi để bàn thảo về một thỏa thuận ḥa b́nh khả dĩ. Tuy nhiên, ngày 16/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố rằng ông "sẽ không bao giờ chấp nhận bất kỳ quyết định nào giữa Mỹ và Nga về Ukraine".
Ukraine không được mời đến bàn đàm phán và ông Starmer đă lên tiếng phản đối hành động này. Ông so sánh nó với quyết định cắt chính phủ Afghanistan khỏi cuộc thương thảo của Mỹ khi Washington lên kế hoạch rút quân khỏi Afghanistan.
"Chúng ta phải hiểu rơ rằng ḥa b́nh không thể đến với bất kỳ giá nào. Ukraine phải có mặt tại bàn đàm phán này", ông Starmer nhấn mạnh.
"Tổng thống Zelensky và nhân dân Ukraine cho thấy sự kiên cường phi thường và hy sinh vô cùng lớn trong nỗ lực bảo vệ quốc gia của họ. Chúng ta không thể để xảy ra một t́nh huống tương tự như Afghanistan, nơi Mỹ đàm phán trực tiếp với Taliban và bỏ qua chính phủ Afghanistan. Tôi chắc chắn rằng Tổng thống Trump cũng sẽ muốn tránh điều này".
Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump đă thực hiện cuộc điện đàm 90 phút mà ông Trump đánh giá là "dài và năng suất cao". Ngay sau cuộc điện đàm, ông Trump cho biết, các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột tại Ukraine sẽ bắt đầu "ngay lập tức".
VietBF@ Sưu tập
Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết ông "sẵn sàng và bằng ḷng" đưa quân đội Anh tới Ukraine để thực thi bất kỳ thỏa thuận ḥa b́nh nào đạt được. Được đưa ra ngay trước khi các nhà lănh đạo châu Âu nhóm họp tại Paris để bàn về t́nh h́nh Ukraine, tuyên bố do Telegraph đăng tải.
Đây là lần đầu tiên Thủ tướng Starmer tỏ rơ quan điểm về việc cân nhắc đưa lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Anh đến Ukraine. Trong bài báo độc quyền trên The Telegraph, nhà lănh đạo Anh khẳng định ông không hề xem nhẹ quyết định đưa binh lính Anh "vào t́nh thế nguy hiểm".
Tuyên bố của ông Starmer được cho là sẽ gây áp lực buộc đồng minh phải công khai ủng hộ ư tưởng về một lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh châu Âu ở Ukraine. Thủ tướng Starmer cũng đề xuất Anh có thể đóng vai tṛ cầu nối giữa châu Âu và Mỹ trong tiến tŕnh ḥa b́nh Ukraine.
"Anh sẵn sàng đóng vai tṛ chủ đạo trong việc thúc đẩy đảm bảo an ninh cho Ukraine. Điều này bao gồm bổ sung hỗ trợ cho quân đội Ukraine", ông Starmer viết trong bài báo.
"Thế nhưng điều đó cũng có nghĩa là sẵn sàng và bằng ḷng đóng góp vào các đảm bảo an ninh cho Ukraine bằng cách đưa quân đội của chúng ta đổ bộ nếu cần thiết. Nói như vậy không phải là dễ dàng. Tôi cảm nhận được trọng trách nặng nề khi đặt các nam nữ quân nhân vào t́nh thế nguy hiểm".
"Tuy nhiên, mọi vai tṛ nhằm hỗ trợ đảm bảo an ninh cho Ukraine cũng là giúp đảm bảo an ninh cho lục địa chúng ta và an ninh của đất nước này".
Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự tại Ukraine vào tháng 2/2022, các lănh đạo Anh vẫn luôn từ chối xem xét tới việc đưa binh lính Anh tới nước này. Nhưng trong vài tuần trở lại đây, ông Starmer đă để ngỏ khả năng cân nhắc đề xuất của Tổng thống Pháp Macron về triển khai lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh do châu Âu dẫn đầu tới Ukraine.
V́ sao Anh bất ngờ ra tuyên bố?
Theo Telegraph, ư tưởng này đă được thảo luận riêng ở châu Âu sau khi ông Trump tỏ rơ sẽ không để lực lượng Mỹ tham gia vai tṛ đó.
Nguồn thạo tin từ số 10 Downing cho biết, quyết định công khai quan điểm của Thủ tướng Anh Starmer trước cuộc họp Paris một phần là do các phát biểu của Mỹ tại Hội nghị An ninh Munich hồi cuối tuần trước, khi các nhân vật trong chính quyền Mỹ chỉ ra rằng, châu Âu sẽ phải đóng vai tṛ lớn hơn trong việc tự vệ.
Cuộc họp khẩn tại Paris được Tổng thống Pháp triệu tập sau khi có tin các nhà lănh đạo châu Âu không được mời tới các cuộc đàm phán ḥa b́nh Ukraine giữa Nga - Mỹ, và các thành viên cấp cao trong chính quyền của ông Trump phát tín hiệu về khả năng Mỹ thu hẹp hỗ trợ an ninh cho châu Âu.
Hiện tại vẫn chưa rơ h́nh thức cụ thể của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh do châu Âu dẫn đầu ở Ukraine. Tuy nhiên, Telegraph tiết lộ, có 1 đề xuất được đưa ra bàn thảo về khả năng triển khai binh sĩ châu Âu xa khỏi tuyến đầu. Binh lính Ukraine sẽ hoạt động ở khu vực biên giới mới xác lập và binh lính từ các quốc gia châu Âu sẽ ở phía sau.
Câu hỏi đặt ra là liệu các đồng minh châu Âu có sẵn ḷng cung cấp đủ quân số cần thiết để tạo thành một lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh hiệu quả hay không. Ước tính sẽ cần tới 100.000 binh lính để phục vụ cho kế hoạch này.
Trong bài viết đăng tải trên Telegraph, Thủ tướng Anh nhấn mạnh:
"Những ngày quan trọng sắp tới sẽ quyết định an ninh tương lai của lục địa chúng ta. Như tôi sẽ nói ở Paris, ḥa b́nh đến từ sức mạnh. Thế nhưng, ngược lại cũng đúng. Yếu đuối dẫn tới chiến tranh".
"Đây là thời điểm chúng ta cần phải bước lên - và Anh sẽ làm như vậy, bởi đó là điều đúng đắn v́ các giá trị và tự do chúng ta quư trọng, và bởi đó là nền tảng cho an ninh quốc gia của chính chúng ta".
Ông Starmer: "Ukraine phải có mặt trên bàn đàm phán"
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio và Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov sẽ gặp nhau tại Ả Rập Saudi để bàn thảo về một thỏa thuận ḥa b́nh khả dĩ. Tuy nhiên, ngày 16/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố rằng ông "sẽ không bao giờ chấp nhận bất kỳ quyết định nào giữa Mỹ và Nga về Ukraine".
Ukraine không được mời đến bàn đàm phán và ông Starmer đă lên tiếng phản đối hành động này. Ông so sánh nó với quyết định cắt chính phủ Afghanistan khỏi cuộc thương thảo của Mỹ khi Washington lên kế hoạch rút quân khỏi Afghanistan.
"Chúng ta phải hiểu rơ rằng ḥa b́nh không thể đến với bất kỳ giá nào. Ukraine phải có mặt tại bàn đàm phán này", ông Starmer nhấn mạnh.
"Tổng thống Zelensky và nhân dân Ukraine cho thấy sự kiên cường phi thường và hy sinh vô cùng lớn trong nỗ lực bảo vệ quốc gia của họ. Chúng ta không thể để xảy ra một t́nh huống tương tự như Afghanistan, nơi Mỹ đàm phán trực tiếp với Taliban và bỏ qua chính phủ Afghanistan. Tôi chắc chắn rằng Tổng thống Trump cũng sẽ muốn tránh điều này".
Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump đă thực hiện cuộc điện đàm 90 phút mà ông Trump đánh giá là "dài và năng suất cao". Ngay sau cuộc điện đàm, ông Trump cho biết, các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt xung đột tại Ukraine sẽ bắt đầu "ngay lập tức".
VietBF@ Sưu tập