Romano
02-27-2025, 08:21
Ngày 24/2, bầu trời Ukraine bỗng nhiên rung chuyển khi tiêm kích MiG-31K của Nga bất ngờ xuất kích sau nhiều tháng im lặng.Sự kiện này ngay lập tức làm dấy lên những tranh luận: Liệu các lệnh trừng phạt của phương Tây có thực sự đẩy Moscow vào thế khó, đặc biệt trong việc duy tŕ và bảo dưỡng phi đội MiG-31, hay đó chỉ là suy đoán thiếu cơ sở?Trên các diễn đàn quân sự và mạng xă hội, nhiều ư kiến cho rằng Nga đang chật vật trong việc duy tŕ ḍng tiêm kích chuyên chở tên lửa siêu thanh Kinzhal. Việc MiG-31K "vắng bóng" trong thời gian dài càng củng cố nghi vấn rằng vấn đề kỹ thuật đă khiến Moscow buộc phải hạn chế hoạt động của chúng. Tuy nhiên, sự trở lại của MiG-31K gần đây lại cho thấy một thực tế khác.
Khủng hoảng động cơ hay chiến thuật ẩn ḿnh?
Dù thuộc biến thể nào, MiG-31 đều sử dụng động cơ D-30F6 – một sản phẩm từ thời Liên Xô với ṿng đời trung b́nh khoảng 300 giờ bay và yêu cầu bảo dưỡng định kỳ.
Việc loại động cơ này không c̣n được sản xuất từ lâu đă làm dấy lên lo ngại rằng Nga có thể gặp khó khăn trong việc duy tŕ lực lượng. Điều đó có dẫn đến việc giảm tần suất hoạt động của MiG-31.
Thực tế có thể không hoàn toàn như vậy. Từ năm 2014, giới chức quốc pḥng Nga đă khẳng định họ có trong kho khoảng 1.500 động cơ D-30F6, đủ để vận hành phi đội MiG-31 trong nhiều thập kỷ tới.
Hơn nữa, vào tháng 5/2024, công ty UDK-Perm Motors đă công bố kế hoạch tái khởi động dây chuyền sản xuất động cơ này. Điều đó cho thấy Nga đă có sự chuẩn bị từ trước và không bị động trước sức ép từ các lệnh trừng phạt phương Tây.
Trong tháng 1, Ukraine chỉ ghi nhận hai lần báo động do MiG-31 xuất kích, khiến nhiều người nghi ngờ về t́nh trạng thực sự của đội bay này. Song, một số chuyên gia nhận định rằng việc MiG-31K ít xuất hiện không nhất thiết xuất phát từ vấn đề kỹ thuật, mà có thể là một phần trong chiến lược quân sự của Moscow.
Việc giữ cho MiG-31K "biến mất" trong một khoảng thời gian dài có thể là cách để Moscow duy tŕ yếu tố bất ngờ, khiến đối phương luôn ở trong trạng thái căng thẳng và cảnh giác. Hạn chế tần suất xuất kích không chỉ giúp bảo toàn khí tài mà c̣n tạo ra áp lực tâm lư đối với Ukraine và phương Tây.
So với các biến thể khác, MiG-31K được tối ưu hóa để mang theo Kinzhal – loại tên lửa có tầm bắn lên tới 3.000 km, đạt vận tốc Mach 10 và có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Chính điều này đă biến MiG-31K trở thành một trong những trụ cột quan trọng trong chiến lược răn đe của Nga.
Khủng hoảng động cơ hay chiến thuật ẩn ḿnh?
Dù thuộc biến thể nào, MiG-31 đều sử dụng động cơ D-30F6 – một sản phẩm từ thời Liên Xô với ṿng đời trung b́nh khoảng 300 giờ bay và yêu cầu bảo dưỡng định kỳ.
Việc loại động cơ này không c̣n được sản xuất từ lâu đă làm dấy lên lo ngại rằng Nga có thể gặp khó khăn trong việc duy tŕ lực lượng. Điều đó có dẫn đến việc giảm tần suất hoạt động của MiG-31.
Thực tế có thể không hoàn toàn như vậy. Từ năm 2014, giới chức quốc pḥng Nga đă khẳng định họ có trong kho khoảng 1.500 động cơ D-30F6, đủ để vận hành phi đội MiG-31 trong nhiều thập kỷ tới.
Hơn nữa, vào tháng 5/2024, công ty UDK-Perm Motors đă công bố kế hoạch tái khởi động dây chuyền sản xuất động cơ này. Điều đó cho thấy Nga đă có sự chuẩn bị từ trước và không bị động trước sức ép từ các lệnh trừng phạt phương Tây.
Trong tháng 1, Ukraine chỉ ghi nhận hai lần báo động do MiG-31 xuất kích, khiến nhiều người nghi ngờ về t́nh trạng thực sự của đội bay này. Song, một số chuyên gia nhận định rằng việc MiG-31K ít xuất hiện không nhất thiết xuất phát từ vấn đề kỹ thuật, mà có thể là một phần trong chiến lược quân sự của Moscow.
Việc giữ cho MiG-31K "biến mất" trong một khoảng thời gian dài có thể là cách để Moscow duy tŕ yếu tố bất ngờ, khiến đối phương luôn ở trong trạng thái căng thẳng và cảnh giác. Hạn chế tần suất xuất kích không chỉ giúp bảo toàn khí tài mà c̣n tạo ra áp lực tâm lư đối với Ukraine và phương Tây.
So với các biến thể khác, MiG-31K được tối ưu hóa để mang theo Kinzhal – loại tên lửa có tầm bắn lên tới 3.000 km, đạt vận tốc Mach 10 và có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Chính điều này đă biến MiG-31K trở thành một trong những trụ cột quan trọng trong chiến lược răn đe của Nga.