Cupcake01
03-11-2025, 02:15
Một chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo mọi người nên tránh sử dụng thường xuyên chất này v́ nó “tệ hơn đường” và có thể gây tăng đường huyết đột ngột.
Mới đây, một chuyên gia dinh dưỡng đưa ra lời cảnh báo về nguy cơ của việc tiêu thụ quá nhiều saccharin - một chất tạo ngọt thường được sử dụng thay cho đường.
Saccharin là chất tạo ngọt nhân tạo, được tạo ra trong pḥng thí nghiệm bằng cách oxy hóa các hóa chất o-toluene sulfonamide hoặc phthalic anhydride. Nó trông giống như bột tinh thể màu trắng, ngọt hơn đường thông thường khoảng 300–400 lần, theo chuyên trang y tế Mỹ Healthline.
Saccharin thường được sử dụng làm chất thay thế đường v́ nó không chứa calo hoặc carbohydrate. Theo thông tin trên website Bệnh viện Vinmec, các chất tạo ngọt nhân tạo như saccharin thường có mục đích sử dụng là tạo vị ngọt trong điều trị cho những người bệnh thừa cân hay đái tháo đường.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2500367&stc=1&d=1741659272
Saccharin là chất tạo ngọt nhân tạo, ngọt hơn đường thông thường khoảng 300–400 lần.
Tuy nhiên, mới đây, một chuyên gia dinh dưỡng cho rằng saccharin c̣n “tệ hơn đường” khi nói đến đường huyết và sức khỏe đường ruột.
Trong một video TikTok, chuyên gia dinh dưỡng Maria Merino đă đưa ra ư kiến về cuộc tranh luận giữa đường và chất tạo ngọt. Bà lập luận rằng mọi người nên chọn đường thay cho chất tạo ngọt v́ cách mà đường được cơ thể hấp thụ, báo Anh Express đưa tin.
Bà nói: "Nếu tôi ăn một chiếc bánh quy bây giờ, nó có thể không tốt v́ loại bột, đường hoặc chất béo trong đó. Nhưng không có ǵ đến được hệ vi sinh vật đường ruột hay đại tràng để lên men. Tuy nhiên, chất tạo ngọt gây ra quá tŕnh lên men; chúng tệ hơn đối với hệ vi sinh vật của bạn”.
Ngoài ra, saccharin được cấu thành từ hai monosaccharide: glucose và fructose. Do thành phần của nó, saccharin được hấp thụ nhanh chóng vào máu, dẫn đến sự gia tăng đột ngột mức đường huyết, điều này có thể gây nguy hiểm sức khỏe cho một số người.
Chính v́ vậy, chuyên gia khuyến cáo mọi người nên sử dụng các chất tạo ngọt này với liều lượng và tần suất vừa phải, đặc biệt là v́ chúng có thể gây nghiện. Khi đó, việc dừng sử dụng sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Saccharin có ở đâu?
Đến nay, Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đă phê duyệt sáu loại chất ngọt nhân tạo (saccharin, acesulfam K, aspartame, sucraloza, advantame, neotame) để sử dụng trong thực phẩm.
TIN LIÊN QUAN
1 chất có hại cho đường huyết hơn cả đường, nhiều người ăn mỗi ngày mà không biết - Ảnh 3.
1 hành động có hại ‘ngang hút 100 điếu thuốc’, nhiều người trẻ Việt mê mẩn không biết điểm dừng
Theo website của Nhà thuốc Long Châu, FDA cho phép sử dụng saccharin như một chất tạo ngọt trong các sản phẩm như:
- Đồ uống, nước trái cây ép, và nước uống hỗn hợp.
- Chất thay thế đường trong nấu ăn hoặc sử dụng trên bàn ăn.
- Thực phẩm chế biến sẵn.
Ngoài ra, saccharin cũng được sử dụng cho mục đích công nghiệp, bao gồm:
- Tăng thêm hương vị viên nhai vitamin và khoáng chất.
- Giữ hương vị và tính chất vật lư của kẹo cao su.
- Cải thiện hương vị trong các sản phẩm bánh.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy chất tạo ngọt nhân tạo có thể thay đổi các quá tŕnh trao đổi chất tại ruột. Chẳng hạn, saccharin được phát hiện làm thay đổi loại và chức năng của hệ lợi khuẩn trong ruột, aspartame làm giảm hoạt động của một loại enzyme đường ruột.
Thường xuyên ăn nhiều chất tạo ngọt cũng có thể gây suy giảm chức năng tiêu hóa, kích thích niêm mạc đường ruột, gây khó khăn cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng, thậm chí có thể ảnh hưởng tới chức năng thận.
Nguy hiểm hơn, nếu sử dụng đường hóa học nhiều sẽ ḱm hăm sự phát triển của trẻ, sinh ra nhiều bệnh tật hay gây suy dinh dưỡng, có thể khiến trí năo phát triển không b́nh thường... Ngoài ra, chức năng thải độc của gan, thận ở trẻ đều bị kém đi nếu các hóa chất này sẽ tích lũy lại.
Do đó, chúng ta chỉ nên tiêu thụ các chất tạo ngọt nhân tạo ở mức vừa phải. FDA đă đưa ra mức saccharin có thể tiêu thụ hằng ngày chấp nhận được ở mức 5 mg mỗi kg trọng lượng cơ thể. Điều này có nghĩa là nếu nặng 70 kg, bạn có thể tiêu thụ 350 mg mỗi ngày.
VietBF@ Sưu tập
Mới đây, một chuyên gia dinh dưỡng đưa ra lời cảnh báo về nguy cơ của việc tiêu thụ quá nhiều saccharin - một chất tạo ngọt thường được sử dụng thay cho đường.
Saccharin là chất tạo ngọt nhân tạo, được tạo ra trong pḥng thí nghiệm bằng cách oxy hóa các hóa chất o-toluene sulfonamide hoặc phthalic anhydride. Nó trông giống như bột tinh thể màu trắng, ngọt hơn đường thông thường khoảng 300–400 lần, theo chuyên trang y tế Mỹ Healthline.
Saccharin thường được sử dụng làm chất thay thế đường v́ nó không chứa calo hoặc carbohydrate. Theo thông tin trên website Bệnh viện Vinmec, các chất tạo ngọt nhân tạo như saccharin thường có mục đích sử dụng là tạo vị ngọt trong điều trị cho những người bệnh thừa cân hay đái tháo đường.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2500367&stc=1&d=1741659272
Saccharin là chất tạo ngọt nhân tạo, ngọt hơn đường thông thường khoảng 300–400 lần.
Tuy nhiên, mới đây, một chuyên gia dinh dưỡng cho rằng saccharin c̣n “tệ hơn đường” khi nói đến đường huyết và sức khỏe đường ruột.
Trong một video TikTok, chuyên gia dinh dưỡng Maria Merino đă đưa ra ư kiến về cuộc tranh luận giữa đường và chất tạo ngọt. Bà lập luận rằng mọi người nên chọn đường thay cho chất tạo ngọt v́ cách mà đường được cơ thể hấp thụ, báo Anh Express đưa tin.
Bà nói: "Nếu tôi ăn một chiếc bánh quy bây giờ, nó có thể không tốt v́ loại bột, đường hoặc chất béo trong đó. Nhưng không có ǵ đến được hệ vi sinh vật đường ruột hay đại tràng để lên men. Tuy nhiên, chất tạo ngọt gây ra quá tŕnh lên men; chúng tệ hơn đối với hệ vi sinh vật của bạn”.
Ngoài ra, saccharin được cấu thành từ hai monosaccharide: glucose và fructose. Do thành phần của nó, saccharin được hấp thụ nhanh chóng vào máu, dẫn đến sự gia tăng đột ngột mức đường huyết, điều này có thể gây nguy hiểm sức khỏe cho một số người.
Chính v́ vậy, chuyên gia khuyến cáo mọi người nên sử dụng các chất tạo ngọt này với liều lượng và tần suất vừa phải, đặc biệt là v́ chúng có thể gây nghiện. Khi đó, việc dừng sử dụng sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Saccharin có ở đâu?
Đến nay, Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đă phê duyệt sáu loại chất ngọt nhân tạo (saccharin, acesulfam K, aspartame, sucraloza, advantame, neotame) để sử dụng trong thực phẩm.
TIN LIÊN QUAN
1 chất có hại cho đường huyết hơn cả đường, nhiều người ăn mỗi ngày mà không biết - Ảnh 3.
1 hành động có hại ‘ngang hút 100 điếu thuốc’, nhiều người trẻ Việt mê mẩn không biết điểm dừng
Theo website của Nhà thuốc Long Châu, FDA cho phép sử dụng saccharin như một chất tạo ngọt trong các sản phẩm như:
- Đồ uống, nước trái cây ép, và nước uống hỗn hợp.
- Chất thay thế đường trong nấu ăn hoặc sử dụng trên bàn ăn.
- Thực phẩm chế biến sẵn.
Ngoài ra, saccharin cũng được sử dụng cho mục đích công nghiệp, bao gồm:
- Tăng thêm hương vị viên nhai vitamin và khoáng chất.
- Giữ hương vị và tính chất vật lư của kẹo cao su.
- Cải thiện hương vị trong các sản phẩm bánh.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy chất tạo ngọt nhân tạo có thể thay đổi các quá tŕnh trao đổi chất tại ruột. Chẳng hạn, saccharin được phát hiện làm thay đổi loại và chức năng của hệ lợi khuẩn trong ruột, aspartame làm giảm hoạt động của một loại enzyme đường ruột.
Thường xuyên ăn nhiều chất tạo ngọt cũng có thể gây suy giảm chức năng tiêu hóa, kích thích niêm mạc đường ruột, gây khó khăn cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng, thậm chí có thể ảnh hưởng tới chức năng thận.
Nguy hiểm hơn, nếu sử dụng đường hóa học nhiều sẽ ḱm hăm sự phát triển của trẻ, sinh ra nhiều bệnh tật hay gây suy dinh dưỡng, có thể khiến trí năo phát triển không b́nh thường... Ngoài ra, chức năng thải độc của gan, thận ở trẻ đều bị kém đi nếu các hóa chất này sẽ tích lũy lại.
Do đó, chúng ta chỉ nên tiêu thụ các chất tạo ngọt nhân tạo ở mức vừa phải. FDA đă đưa ra mức saccharin có thể tiêu thụ hằng ngày chấp nhận được ở mức 5 mg mỗi kg trọng lượng cơ thể. Điều này có nghĩa là nếu nặng 70 kg, bạn có thể tiêu thụ 350 mg mỗi ngày.
VietBF@ Sưu tập