Cupcake01
03-12-2025, 13:40
Đoạn phim do quân đội Argentina chia sẻ vào cuối tháng 2 cho thấy quy mô áp đảo của một đội tàu gần vùng đặc quyền kinh tế EEZ của quốc gia Nam Mỹ này.
Chiếc máy bay cánh quạt P-3 nghiêng mạnh, nổi bật trên nền hàng chục ngọn đèn lấp lánh giữa biển trước hoàng hôn ở Argentina. Khi máy quay phóng toàn cảnh, mọi thứ trở nên rơ ràng: Ánh đèn chói lóa đến từ hàng chục tàu đánh cá rải rác trên đại dương bên dưới.
CNN ngày 10/3 cho biết, đoạn phim do quân đội Argentina chia sẻ vào cuối tháng 2 cho thấy quy mô áp đảo của một đội tàu gần vùng đặc quyền kinh tế EEZ của quốc gia Nam Mỹ này.
Theo Hải quân Argentina, khu vực này, cách bờ biển phía nam Argentina khoảng 200 hải lư, nổi tiếng với hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp và không được quản lư dẫn tới những lo ngại xâm phạm vào vùng EEZ của nước này.
Quân đội Argentina hiện đang tăng cường nỗ lực ra quân giám sát nhằm ngăn chặn các hoạt động đánh bắt cá trái phép này.
Một 'thành phố nổi' ngoài khơi bờ biển Argentina
Bằng cách phân tích dữ liệu nguồn mở từ tổ chức giám sát phi lợi nhuận Global Fishing Watch vài ngày sau khi quân đội Argentina đăng tải video về nhiệm vụ giám sát, CNN đă xác định được 198 tàu cá được nêu tên trong khu vực vào cuối tháng 2.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2500885&stc=1&d=1741786809
Các tàu đánh cá ngoài khơi bờ biển Argentina, được nh́n thấy vào ngày 20/2. Ảnh: Bộ Quốc pḥng Argentina
Hơn 80% trong số 198 tàu được CNN xác định đang di chuyển dưới cờ Trung Quốc. Gần 10% tàu là của Tây Ban Nha và 5,5% khác được đăng kư tại Vương quốc Anh hoặc Quần đảo Malvinas/Falkland.
Nhóm tàu thuyền, trải dài hơn 200km từ bắc xuống nam, đă làm dấy lên mối lo ngại về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp. Vào ban đêm, nhiều tàu đánh cá này bật đèn sáng để dụ mực lên mặt nước, nơi chúng được thu hoạch bằng lưới lớn. Ánh sáng mạnh đến mức có thể nh́n thấy từ không gian.
Phân tích sâu hơn của CNN cho thấy các tàu cá Trung Quốc được xác định có nhiều khả năng tắt thiết bị định vị — được gọi là Hệ thống Nhận dạng Tự động (AIS). Khi tàu vô hiệu hóa các hệ thống này, chúng sẽ biến mất khỏi các nền tảng theo dơi tàu công khai.
Trong số khoảng 500 trường hợp các tàu cá này tắt hệ thống theo dơi trong năm qua, CNN phát hiện rằng hơn 92% liên quan đến tàu treo cờ Trung Quốc.
Các chuyên gia cho biết t́nh trạng đánh bắt cá trái phép đă hoành hành ở vùng ven biển Argentina trong nhiều thập kỷ, trong đó Hải quân Argentina cho biết các tàu Trung Quốc thường xuyên vi phạm vùng đặc quyền kinh tế.
Theo chuyên gia về đánh bắt cá bất hợp pháp kiêm nhà bảo tồn Milko Schvartzman, mực ống, mục tiêu chính của các tàu đánh cá trong khu vực, đóng vai tṛ quan trọng trong chuỗi thức ăn ở vùng biển Argentina.
"Bất kỳ tác động nào [đối với] mực ống đều có tác động đến toàn bộ hệ sinh thái", ông nói với CNN.
Theo Liên Hợp Quốc, hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lư có thể làm suy yếu những nỗ lực "quản lư nghề cá bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học biển". Trong một số trường hợp, theo Liên Hợp Quốc, nó có thể dẫn đến “ sự sụp đổ ” của nghề cá địa phương.
Tác động mạnh mẽ đến Argentina
CNN cho biết, hiện nay khi nguồn tài nguyên đánh bắt cá trong nước cạn kiệt, các đội tàu của Trung Quốc đă được phát hiện ngoài khơi bờ biển Tây Phi, Nam Mỹ....
Động lực thúc đẩy sự mở rộng phạm vi đánh bắt cá toàn cầu của Trung Quốc là nhu cầu ngày càng tăng. Khi Trung Quốc ngày càng giàu có, nhu cầu về hải sản cũng tăng vọt.
Hải sản trước đây chỉ là một món xa xỉ dành riêng cho giới thượng lưu th́ nay đă trở thành món ăn hàng ngày ở các thành phố Trung Quốc. Quốc gia này hiện là nước tiêu thụ hải sản lớn nhất thế giới và theo một ước tính, dự kiến sẽ thúc đẩy 40% mức tăng trưởng tiêu thụ hải sản của thế giới vào năm 2030.
Chính quyền Argentina cho biết đội tàu đánh cá xa bờ của Trung Quốc thường xuyên di chuyển hàng ngàn km để t́m kiếm các loài cá có giá trị thương mại.
Chuyên gia Schvartzman nói rằng việc tiếp cận đội tàu đánh cá vào ban đêm cũng giống như ngắm b́nh minh. Những người khác mô tả đội tàu này là một "thành phố nổi" chiếm toàn bộ tầm nh́n.
Schvartzman cho biết: "Chỉ khi bạn đến gần hơn, bạn mới thấy rằng mỗi ngọn đèn là… một tàu có hàng trăm ngọn đèn cực mạnh được dùng để đánh bắt mực".
Theo Giám đốc điều hành Hiệp hội chủ sở hữu đồ câu mực Argentina Darío Sócrate, để so sánh, đội tàu của Argentina được phép đánh bắt bên trong EEZ chỉ có khoảng 70 đến 75 tàu, trong khi số tàu nước ngoài ở vùng biển ngoài EEZ là 550 tàu.
Sự mất cân bằng này gây hại cho ngư dân Argentina, ông Sócrate nói. Ông ước tính rằng ngư dân địa phương chỉ đánh bắt được một nửa số lượng họ có thể đánh bắt được do các hoạt động đánh bắt cá của nước ngoài.
Nói với CNN, ông Sócrate cho hay khi những tàu này hoạt động quá gần vùng đặc quyền kinh tế, chúng sẽ gây nguy hiểm đến sinh kế của hàng ngh́n ngư dân Argentina và đe dọa môi trường biển.
"Không có nơi nào trên thế giới mà trong một dải đại dương ngắn, bạn có hơn 550 tàu đánh cá mà không có bất kỳ quy định nào", chuyên gia Schvartzman nói thêm. "Và tác động môi trường là do điều này".
Ngay cả khi tàu cá ở ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Argentina th́ việc đánh bắt quá mức và các hoạt động gây hại khác cũng sẽ gây tổn hại đến hệ sinh thái biển. "Một con cá không hiểu những ranh giới ảo mà chúng ta đă vạch ra", Schvartzman nói.
VietBF@ Sưu tập
Chiếc máy bay cánh quạt P-3 nghiêng mạnh, nổi bật trên nền hàng chục ngọn đèn lấp lánh giữa biển trước hoàng hôn ở Argentina. Khi máy quay phóng toàn cảnh, mọi thứ trở nên rơ ràng: Ánh đèn chói lóa đến từ hàng chục tàu đánh cá rải rác trên đại dương bên dưới.
CNN ngày 10/3 cho biết, đoạn phim do quân đội Argentina chia sẻ vào cuối tháng 2 cho thấy quy mô áp đảo của một đội tàu gần vùng đặc quyền kinh tế EEZ của quốc gia Nam Mỹ này.
Theo Hải quân Argentina, khu vực này, cách bờ biển phía nam Argentina khoảng 200 hải lư, nổi tiếng với hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp và không được quản lư dẫn tới những lo ngại xâm phạm vào vùng EEZ của nước này.
Quân đội Argentina hiện đang tăng cường nỗ lực ra quân giám sát nhằm ngăn chặn các hoạt động đánh bắt cá trái phép này.
Một 'thành phố nổi' ngoài khơi bờ biển Argentina
Bằng cách phân tích dữ liệu nguồn mở từ tổ chức giám sát phi lợi nhuận Global Fishing Watch vài ngày sau khi quân đội Argentina đăng tải video về nhiệm vụ giám sát, CNN đă xác định được 198 tàu cá được nêu tên trong khu vực vào cuối tháng 2.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2500885&stc=1&d=1741786809
Các tàu đánh cá ngoài khơi bờ biển Argentina, được nh́n thấy vào ngày 20/2. Ảnh: Bộ Quốc pḥng Argentina
Hơn 80% trong số 198 tàu được CNN xác định đang di chuyển dưới cờ Trung Quốc. Gần 10% tàu là của Tây Ban Nha và 5,5% khác được đăng kư tại Vương quốc Anh hoặc Quần đảo Malvinas/Falkland.
Nhóm tàu thuyền, trải dài hơn 200km từ bắc xuống nam, đă làm dấy lên mối lo ngại về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp. Vào ban đêm, nhiều tàu đánh cá này bật đèn sáng để dụ mực lên mặt nước, nơi chúng được thu hoạch bằng lưới lớn. Ánh sáng mạnh đến mức có thể nh́n thấy từ không gian.
Phân tích sâu hơn của CNN cho thấy các tàu cá Trung Quốc được xác định có nhiều khả năng tắt thiết bị định vị — được gọi là Hệ thống Nhận dạng Tự động (AIS). Khi tàu vô hiệu hóa các hệ thống này, chúng sẽ biến mất khỏi các nền tảng theo dơi tàu công khai.
Trong số khoảng 500 trường hợp các tàu cá này tắt hệ thống theo dơi trong năm qua, CNN phát hiện rằng hơn 92% liên quan đến tàu treo cờ Trung Quốc.
Các chuyên gia cho biết t́nh trạng đánh bắt cá trái phép đă hoành hành ở vùng ven biển Argentina trong nhiều thập kỷ, trong đó Hải quân Argentina cho biết các tàu Trung Quốc thường xuyên vi phạm vùng đặc quyền kinh tế.
Theo chuyên gia về đánh bắt cá bất hợp pháp kiêm nhà bảo tồn Milko Schvartzman, mực ống, mục tiêu chính của các tàu đánh cá trong khu vực, đóng vai tṛ quan trọng trong chuỗi thức ăn ở vùng biển Argentina.
"Bất kỳ tác động nào [đối với] mực ống đều có tác động đến toàn bộ hệ sinh thái", ông nói với CNN.
Theo Liên Hợp Quốc, hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lư có thể làm suy yếu những nỗ lực "quản lư nghề cá bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học biển". Trong một số trường hợp, theo Liên Hợp Quốc, nó có thể dẫn đến “ sự sụp đổ ” của nghề cá địa phương.
Tác động mạnh mẽ đến Argentina
CNN cho biết, hiện nay khi nguồn tài nguyên đánh bắt cá trong nước cạn kiệt, các đội tàu của Trung Quốc đă được phát hiện ngoài khơi bờ biển Tây Phi, Nam Mỹ....
Động lực thúc đẩy sự mở rộng phạm vi đánh bắt cá toàn cầu của Trung Quốc là nhu cầu ngày càng tăng. Khi Trung Quốc ngày càng giàu có, nhu cầu về hải sản cũng tăng vọt.
Hải sản trước đây chỉ là một món xa xỉ dành riêng cho giới thượng lưu th́ nay đă trở thành món ăn hàng ngày ở các thành phố Trung Quốc. Quốc gia này hiện là nước tiêu thụ hải sản lớn nhất thế giới và theo một ước tính, dự kiến sẽ thúc đẩy 40% mức tăng trưởng tiêu thụ hải sản của thế giới vào năm 2030.
Chính quyền Argentina cho biết đội tàu đánh cá xa bờ của Trung Quốc thường xuyên di chuyển hàng ngàn km để t́m kiếm các loài cá có giá trị thương mại.
Chuyên gia Schvartzman nói rằng việc tiếp cận đội tàu đánh cá vào ban đêm cũng giống như ngắm b́nh minh. Những người khác mô tả đội tàu này là một "thành phố nổi" chiếm toàn bộ tầm nh́n.
Schvartzman cho biết: "Chỉ khi bạn đến gần hơn, bạn mới thấy rằng mỗi ngọn đèn là… một tàu có hàng trăm ngọn đèn cực mạnh được dùng để đánh bắt mực".
Theo Giám đốc điều hành Hiệp hội chủ sở hữu đồ câu mực Argentina Darío Sócrate, để so sánh, đội tàu của Argentina được phép đánh bắt bên trong EEZ chỉ có khoảng 70 đến 75 tàu, trong khi số tàu nước ngoài ở vùng biển ngoài EEZ là 550 tàu.
Sự mất cân bằng này gây hại cho ngư dân Argentina, ông Sócrate nói. Ông ước tính rằng ngư dân địa phương chỉ đánh bắt được một nửa số lượng họ có thể đánh bắt được do các hoạt động đánh bắt cá của nước ngoài.
Nói với CNN, ông Sócrate cho hay khi những tàu này hoạt động quá gần vùng đặc quyền kinh tế, chúng sẽ gây nguy hiểm đến sinh kế của hàng ngh́n ngư dân Argentina và đe dọa môi trường biển.
"Không có nơi nào trên thế giới mà trong một dải đại dương ngắn, bạn có hơn 550 tàu đánh cá mà không có bất kỳ quy định nào", chuyên gia Schvartzman nói thêm. "Và tác động môi trường là do điều này".
Ngay cả khi tàu cá ở ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Argentina th́ việc đánh bắt quá mức và các hoạt động gây hại khác cũng sẽ gây tổn hại đến hệ sinh thái biển. "Một con cá không hiểu những ranh giới ảo mà chúng ta đă vạch ra", Schvartzman nói.
VietBF@ Sưu tập