goodidea
03-15-2025, 23:45
Pḥng Dự thẩm của ICC, nơi phát lệnh bắt cựu tổng thống Duterte, gồm ba nữ thẩm phán có nhiều kinh nghiệm về luật nhân quyền và luật quốc tế.
Cựu tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ngày 11/3 bị cảnh sát quốc gia nước này phối hợp với Interpol bắt theo lệnh của Pḥng Dự thẩm thuộc Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC), bộ phận có ba thẩm phán đều là nữ.
Trong lệnh bắt kư ngày 7/3, ba thẩm phán tuyên bố họ có những "căn cứ hợp lư để tin rằng ông Duterte phải chịu trách nhiệm cá nhân về tội ác chống loại loài người". Họ thêm rằng cựu tổng thống Philippines bị cáo buộc sử dụng Biệt đội Tử thần Davao cùng lực lượng hành pháp để "làm công cụ phạm tội".
Ông Duterte, người tiến hành cuộc chiến chống ma túy đẫm máu ở thành phố Davao và sau đó trên toàn Philippines, trở thành cựu lănh đạo quốc gia châu Á đầu tiên bị bắt theo lệnh của ICC với cáo buộc phạm tội ác chống lại loài người.
Thẩm phán chủ tọa của Pḥng Dự thẩm ICC là Iulia Motoc, người Romania, bắt đầu nhiệm kỳ tại bộ phận này vào 11/3/2024 và sẽ hết nhiệm kỳ vào 10/3/2033. Trước khi làm việc tại ICC, bà từng là thẩm phán tại Ṭa án Nhân quyền châu Âu nhiệm kỳ 2013-2023, đồng thời là giáo sư luật quốc tế.
Bà Motoc từng là báo cáo viên chuyên trách của Liên Hợp Quốc về Congo, quốc gia bà chịu trách nhiệm giám sát các cáo buộc về tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh. Bà cũng từng là báo cáo viên chuyên trách của Liên Hợp Quốc về di truyền học và nhân quyền.
Hiện tại, Motoc là thành viên Viện luật Quốc tế, tổ chức từng đoạt giải Nobel Ḥa b́nh năm 1904 v́ đă thúc đẩy tiến bộ của luật pháp quốc tế.
Nữ thẩm phán lấy bằng cử nhân Luật tại Đại học Bucharest, bằng thạc sĩ và tiến sĩ về luật quốc tế tại Đại học Paul Cezanne, Aix-Marseille III. Bà từng là giảng viên Đại học Luật New York niên khóa 2003-2004 và Đại học Luật Yale năm 2004-2007.
Trong vai tṛ thẩm phán Ṭa án Hiến pháp Romania năm 2010-2013, bà Motoc đă thụ lư các vụ án về tham nhũng, bạo lực t́nh dục, diệt chủng, tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh.
Bà Motoc từng làm thành viên kiêm phó chủ tịch Ủy ban Nhân quyền LHQ, thành viên của ủy ban cố vấn về công ước khung bảo vệ các nhóm dân tộc thiểu số và cơ quan Liên minh châu Âu về quyền cơ bản.
Nữ thẩm phán thứ hai thuộc Pḥng Dự thẩm ICC là bà Reine Alapini-Gansou người Benin, Tây Phi. Bà bắt đầu nhiệm kỳ vào 11/3/2018 và sẽ kết thúc vào 10/3/2027.
Bà gia nhập Đoàn luật sư Benin năm 1986 và làm việc cho Hiệp hội Luật sư không biên giới (ASF) Bỉ trong dự án "Công lư cho tất cả người dân Rwanda". Bà cũng là thành viên của Đoàn luật sư h́nh sự quốc tế. Năm 2011, bà được bổ nhiệm làm thẩm phán tại Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA).
Trước khi vào ICC năm 2018, bà Alapini-Gansou công tác tại Ủy ban châu Phi về Nhân quyền và Quyền của các Dân tộc (ACHPR) trong 12 năm, sau đó là chủ tịch của ủy ban từ 2009 đến 2012. Bà cũng từng làm báo cáo viên chuyên trách về t́nh h́nh nhân quyền châu Phi hai nhiệm kỳ 2005-2009 và 2012-2017.
Tại Liên Hợp Quốc, bà Alapini-Gansou là thành viên của một số ủy ban xử lư các vụ vi phạm nhân quyền. Bà là người đứng đầu nhóm công tác chung về các thủ tục đặc biệt của Liên Hợp Quốc và Ủy ban châu Phi về quyền con người và quyền của người dân.
Chủ tịch Pḥng Dự thẩm ICC là nữ thẩm phán người Mexico Socorro Flores Liera. Bà bắt đầu nhiệm kỳ tại ICC vào 22/3/2021 và sẽ hết nhiệm kỳ vào 10/3/2030.
Trước khi gia nhập ICC, bà Liera từng kinh qua nhiều vị trí công tác ở Mexico như đại diện thường trực của Mexico tại Văn pḥng Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác có trụ sở tại Geneva từ năm 2017 tới năm 2021. Bà từng là phó chủ tịch của hội đồng nhân quyền năm 2020.
Bà học luật tại Đại học Iberoamericana và Đại học Quốc gia Mexico chuyên về luật quốc tế. Bà từng xuất bản nhiều bài viết về luật h́nh sự quốc tế, hợp tác quốc tế và biến đổi khí hậu, cùng nhiều lĩnh vực khác. Ngoài ra, bà c̣n là thành viên Hiệp hội Luật quốc tế chi nhánh Mexico.
Bà Liera tham gia vào quá tŕnh thành lập ICC từ năm 1995, tham gia đàm phán soạn thảo Quy chế Rome để thành lập ICC. Bà cũng là lănh đạo đầu tiên của văn pḥng liên lạc của ICC tại Liên Hợp Quốc.
Ông Duterte ngày 14/3 tham dự phiên điều trần của ICC qua đường truyền video, sau khi ông bị đưa đến The Hague. Trong phiên điều trần ngắn này, cựu tổng thống Philippines được thông báo về những cáo buộc nhằm vào ḿnh cũng như các quyền của bản thân với tư cách là bị cáo.
Thẩm phán chủ tọa Motoc tuyên bố ông Duterte đủ điều kiện sức khỏe để hầu ṭa và ấn định ngày 23/9 là thời điểm tổ chức phiên điều trần tiếp theo để xác nhận các cáo buộc nhằm vào ông.
Tại phiên điều trần này, nghi phạm có thể phản đối các bằng chứng do công tố viên đưa ra. Ṭa án sau đó mới quyết định có tiếp tục xét xử hay không, quá tŕnh có thể kéo dài vài tháng, thậm chí hàng năm.
VietBF@sưu tập
Cựu tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ngày 11/3 bị cảnh sát quốc gia nước này phối hợp với Interpol bắt theo lệnh của Pḥng Dự thẩm thuộc Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC), bộ phận có ba thẩm phán đều là nữ.
Trong lệnh bắt kư ngày 7/3, ba thẩm phán tuyên bố họ có những "căn cứ hợp lư để tin rằng ông Duterte phải chịu trách nhiệm cá nhân về tội ác chống loại loài người". Họ thêm rằng cựu tổng thống Philippines bị cáo buộc sử dụng Biệt đội Tử thần Davao cùng lực lượng hành pháp để "làm công cụ phạm tội".
Ông Duterte, người tiến hành cuộc chiến chống ma túy đẫm máu ở thành phố Davao và sau đó trên toàn Philippines, trở thành cựu lănh đạo quốc gia châu Á đầu tiên bị bắt theo lệnh của ICC với cáo buộc phạm tội ác chống lại loài người.
Thẩm phán chủ tọa của Pḥng Dự thẩm ICC là Iulia Motoc, người Romania, bắt đầu nhiệm kỳ tại bộ phận này vào 11/3/2024 và sẽ hết nhiệm kỳ vào 10/3/2033. Trước khi làm việc tại ICC, bà từng là thẩm phán tại Ṭa án Nhân quyền châu Âu nhiệm kỳ 2013-2023, đồng thời là giáo sư luật quốc tế.
Bà Motoc từng là báo cáo viên chuyên trách của Liên Hợp Quốc về Congo, quốc gia bà chịu trách nhiệm giám sát các cáo buộc về tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh. Bà cũng từng là báo cáo viên chuyên trách của Liên Hợp Quốc về di truyền học và nhân quyền.
Hiện tại, Motoc là thành viên Viện luật Quốc tế, tổ chức từng đoạt giải Nobel Ḥa b́nh năm 1904 v́ đă thúc đẩy tiến bộ của luật pháp quốc tế.
Nữ thẩm phán lấy bằng cử nhân Luật tại Đại học Bucharest, bằng thạc sĩ và tiến sĩ về luật quốc tế tại Đại học Paul Cezanne, Aix-Marseille III. Bà từng là giảng viên Đại học Luật New York niên khóa 2003-2004 và Đại học Luật Yale năm 2004-2007.
Trong vai tṛ thẩm phán Ṭa án Hiến pháp Romania năm 2010-2013, bà Motoc đă thụ lư các vụ án về tham nhũng, bạo lực t́nh dục, diệt chủng, tội ác chống lại loài người và tội ác chiến tranh.
Bà Motoc từng làm thành viên kiêm phó chủ tịch Ủy ban Nhân quyền LHQ, thành viên của ủy ban cố vấn về công ước khung bảo vệ các nhóm dân tộc thiểu số và cơ quan Liên minh châu Âu về quyền cơ bản.
Nữ thẩm phán thứ hai thuộc Pḥng Dự thẩm ICC là bà Reine Alapini-Gansou người Benin, Tây Phi. Bà bắt đầu nhiệm kỳ vào 11/3/2018 và sẽ kết thúc vào 10/3/2027.
Bà gia nhập Đoàn luật sư Benin năm 1986 và làm việc cho Hiệp hội Luật sư không biên giới (ASF) Bỉ trong dự án "Công lư cho tất cả người dân Rwanda". Bà cũng là thành viên của Đoàn luật sư h́nh sự quốc tế. Năm 2011, bà được bổ nhiệm làm thẩm phán tại Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA).
Trước khi vào ICC năm 2018, bà Alapini-Gansou công tác tại Ủy ban châu Phi về Nhân quyền và Quyền của các Dân tộc (ACHPR) trong 12 năm, sau đó là chủ tịch của ủy ban từ 2009 đến 2012. Bà cũng từng làm báo cáo viên chuyên trách về t́nh h́nh nhân quyền châu Phi hai nhiệm kỳ 2005-2009 và 2012-2017.
Tại Liên Hợp Quốc, bà Alapini-Gansou là thành viên của một số ủy ban xử lư các vụ vi phạm nhân quyền. Bà là người đứng đầu nhóm công tác chung về các thủ tục đặc biệt của Liên Hợp Quốc và Ủy ban châu Phi về quyền con người và quyền của người dân.
Chủ tịch Pḥng Dự thẩm ICC là nữ thẩm phán người Mexico Socorro Flores Liera. Bà bắt đầu nhiệm kỳ tại ICC vào 22/3/2021 và sẽ hết nhiệm kỳ vào 10/3/2030.
Trước khi gia nhập ICC, bà Liera từng kinh qua nhiều vị trí công tác ở Mexico như đại diện thường trực của Mexico tại Văn pḥng Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác có trụ sở tại Geneva từ năm 2017 tới năm 2021. Bà từng là phó chủ tịch của hội đồng nhân quyền năm 2020.
Bà học luật tại Đại học Iberoamericana và Đại học Quốc gia Mexico chuyên về luật quốc tế. Bà từng xuất bản nhiều bài viết về luật h́nh sự quốc tế, hợp tác quốc tế và biến đổi khí hậu, cùng nhiều lĩnh vực khác. Ngoài ra, bà c̣n là thành viên Hiệp hội Luật quốc tế chi nhánh Mexico.
Bà Liera tham gia vào quá tŕnh thành lập ICC từ năm 1995, tham gia đàm phán soạn thảo Quy chế Rome để thành lập ICC. Bà cũng là lănh đạo đầu tiên của văn pḥng liên lạc của ICC tại Liên Hợp Quốc.
Ông Duterte ngày 14/3 tham dự phiên điều trần của ICC qua đường truyền video, sau khi ông bị đưa đến The Hague. Trong phiên điều trần ngắn này, cựu tổng thống Philippines được thông báo về những cáo buộc nhằm vào ḿnh cũng như các quyền của bản thân với tư cách là bị cáo.
Thẩm phán chủ tọa Motoc tuyên bố ông Duterte đủ điều kiện sức khỏe để hầu ṭa và ấn định ngày 23/9 là thời điểm tổ chức phiên điều trần tiếp theo để xác nhận các cáo buộc nhằm vào ông.
Tại phiên điều trần này, nghi phạm có thể phản đối các bằng chứng do công tố viên đưa ra. Ṭa án sau đó mới quyết định có tiếp tục xét xử hay không, quá tŕnh có thể kéo dài vài tháng, thậm chí hàng năm.
VietBF@sưu tập