Cupcake01
03-16-2025, 14:49
Được thiết kế nhằm tăng khả năng cơ động và linh hoạt trong chiến đấu, tuy nhiên những khẩu pháo tự hành 2S5 lại được Quân đội đào hố và chôn chặt.
Những h́nh ảnh gần đây xuất hiện từ tiền tuyến Ukraine đă tiết lộ một sự thay đổi chiến thuật đáng kể trong các đơn vị pháo binh Nga. Các bức ảnh chụp từ các vị trí của Nga cho thấy các khẩu pháo tự hành 2S5 Giatsint-S hoàn toàn bị chôn vùi trong các chiến hào, chỉ có một phần ṇng pháo 152mm nhô lên khỏi mặt đất.
Tính đến ngày 1/3/2025, cả Bộ Quốc pḥng Nga và các quan chức Ukraine đều chưa đưa ra tuyên bố chính thức về sự thay đổi này, khiến các chuyên gia phải giải thích chiến lược thông qua h́nh ảnh trực quan và thực tế phũ phàng của cuộc xung đột đang diễn ra.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2502528&stc=1&d=1742136549
Nguyên nhân
Quyết định chôn những khẩu pháo tự hành 2S5 Giatsint-S có thể xuất phát từ những thách thức trên chiến trường Ukraine, nơi các phương tiện bay không người lái đang được sử dụng rất phổ biến. Máy bay không người lái đă trở thành mối đe dọa lớn, chúng được sử dụng để trinh sát, tấn công hoặc chỉ đạo hỏa lực phản pháo.
2S5 Giatsint-S là loại pháo tự hành được Liên Xô giới thiệu vào năm 1978, vào thời điểm đó, các kỹ sư thiết kế khẩu pháo chưa lường trước được những mối đe doạ như UAV. Không giống như các loại pháo tự hành có tháp pháo như 2S19 Msta-S, 2S5 không có tháp pháo kín, cấu h́nh mui mở khiến kíp lái và các bộ phận quan trọng dễ bị tổn thương khi bị tấn công.
Sự điều chỉnh này nhấn mạnh những thách thức tới từ máy bay không người lái trên chiến trường hiện đại. Một máy bay không người lái FPV đơn lẻ, thường mang theo một lượng thuốc nổ vừa phải, có thể vô hiệu hóa 2S5 bằng cách làm hỏng ṇng 152mm hoặc hệ thống kiểm soát hỏa lực của pháo. Chỉ cần ṇng pháo bị cong hoặc nứt sẽ khiến toàn bộ khẩu pháo mất khả năng chiến đấu và để sửa chữa sẽ cần mất vài tuần hoặc vài tháng, đặc biệt trong điều kiện hậu cần khó khăn như hiện nay.
Cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh để tác chiến trên chiến trường, việc để những chiếc UAV trị giá chỉ 500 USD phá huỷ một hệ thống như Giatsint-S là điều không thể chấp nhận được. Các lực lượng Nga được cho là đă mất ít nhất 36 khẩu pháo 2S5 do các cuộc không kích và bắt giữ của Ukraine vào giữa năm 2024, v́ vậy việc bảo đảm sự an toàn cho khẩu pháo này là điều cần thiết đối với Quân đội Nga hiện nay.
Mặc dù chiến thuật này sẽ làm mất đi khả năng cơ động của pháo tự hành, nhưng Quân đội Nga cho rằng sự ẩn núp mang lại cơ hội sống sót tốt hơn là tốc độ trong điều kiện chiến trường Ukraine.
Pháo tự hành 2S5 Giatsint-S
2S5 Giatsint-S được thiết kế để cung cấp hỏa lực tầm xa cho Quân đội Liên Xô. Pháo đặt trên khung gầm cải tiến từ hệ thống tên lửa đất đối không SA-4 Krug, pháo nặng 28,2 tấn và dài 8,33 mét, rộng 3,25 mét và cao 2,76 mét.
2S5 Giatsint-S sử dụng động cơ diesel V-59 có công suất 520 mă lực, giúp xe đạt tốc độ tối đa trên đường là 62 km/giờ và phạm vi hoạt động lên tới 500 km. Điểm nhấn chính là pháo 2A37, một khẩu pháo 152mm/L54 với hệ thống nạp đạn bán tự động, có khả năng bắn 5-6 viên đạn mỗi phút.
Thời gian triển khai chiến đấu của 2S5 Giatsint-S chỉ trong ba phút. Một khẩu pháo tự hành 2S5 có thể mang theo 30 viên đạn và 30 viên đạn khác thường được chở bằng xe hỗ trợ đi kèm.
Pháo bắn nhiều loại đạn khác nhau từ đạn nổ mảnh (HE-FRAG) có tầm bắn 28,4 km, đạn hỗ trợ tên lửa có tầm bắn 33-40 km và có thể triển khai đạn HEAT, đạn chùm, đạn khói và thậm chí cả đạn hạt nhân có sức công phá thấp (0,1-2 kiloton). Vũ khí phụ bao gồm súng máy 7,62 mm và một tên lửa đất đối không.
Kíp chiến đấu gồm 5 người hoạt động trong một khoang chật hẹp, được bọc thép nhẹ, lớp thép 15mm cung cấp khả năng bảo vệ tối thiểu có thể chống lại vũ khí nhỏ và mảnh vỡ. Lái xe và chỉ huy ngồi ở phía trước, c̣n ba xạ thủ điều khiển vũ khí ngồi ở một khoang phía sau.
Khi triển khai hoả lực, chỉ có xạ thủ vẫn ở trên xe trong khi bắn, những người khác ở bên ngoài. Thiết kế này mặc dù hiệu quả khi bắn các loạt đạn nhanh, nhưng lại khiến hệ thống dễ bị tấn công từ trên xuống - một khiếm khuyết hiện đang rất rơ ràng ở Ukraine.
Lịch sử chiến đấu
Nhờ khả năng cơ động và hỏa lực mạnh nên 2S5 được xem là thành phần chính của học thuyết pháo binh Liên Xô, nhưng việc chậm hiện đại hóa đă khiến nó không thể đương đầu trước các mối đe dọa của thế kỷ 21.
2S5 lần đầu tiên xuất hiện trong Chiến tranh Liên Xô-Afghanistan, khẩu pháo đă tấn công các vị trí của lực lượng Mujahideen. Sau đó, Quân đội Nga đă triển khai 2S5 trong Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất và lần thứ hai. Trong cuộc xung đột Donbass bắt đầu vào năm 2014, cả các đơn vị ly khai Ukraine và Nga đều triển khai Giatsint-S.
Ngoài phạm vi hậu Xô Viết, 2S5 c̣n phục vụ ở Belarus, Eritrea, Ethiopia, Georgia và Uzbekistan. Trong cuộc xung đột hiện tại ở Ukraine, 2S5 đă được Quân đội Nga sử dụng tích cực làm hỏa lực phản pháo và tấn công vào các thành tŕ kiên cố của Ukraine.
Tuy nhiên, lực lượng Ukraine đă chiếm được ít nhất 6 chiếc 2S5 đang hoạt động và phá hủy những chiếc khác bằng tên lửa HIMARS, máy bay không người lái FPV và pháo binh. Sự thay đổi chiến thuật triển khai 2S5 Giatsint-S cho thấy Nga đang thích nghi với những tổn thất này, ưu tiên sự sống c̣n hơn là khả năng cơ động của vũ khí.
VietBF@ Sưu tập
Những h́nh ảnh gần đây xuất hiện từ tiền tuyến Ukraine đă tiết lộ một sự thay đổi chiến thuật đáng kể trong các đơn vị pháo binh Nga. Các bức ảnh chụp từ các vị trí của Nga cho thấy các khẩu pháo tự hành 2S5 Giatsint-S hoàn toàn bị chôn vùi trong các chiến hào, chỉ có một phần ṇng pháo 152mm nhô lên khỏi mặt đất.
Tính đến ngày 1/3/2025, cả Bộ Quốc pḥng Nga và các quan chức Ukraine đều chưa đưa ra tuyên bố chính thức về sự thay đổi này, khiến các chuyên gia phải giải thích chiến lược thông qua h́nh ảnh trực quan và thực tế phũ phàng của cuộc xung đột đang diễn ra.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2502528&stc=1&d=1742136549
Nguyên nhân
Quyết định chôn những khẩu pháo tự hành 2S5 Giatsint-S có thể xuất phát từ những thách thức trên chiến trường Ukraine, nơi các phương tiện bay không người lái đang được sử dụng rất phổ biến. Máy bay không người lái đă trở thành mối đe dọa lớn, chúng được sử dụng để trinh sát, tấn công hoặc chỉ đạo hỏa lực phản pháo.
2S5 Giatsint-S là loại pháo tự hành được Liên Xô giới thiệu vào năm 1978, vào thời điểm đó, các kỹ sư thiết kế khẩu pháo chưa lường trước được những mối đe doạ như UAV. Không giống như các loại pháo tự hành có tháp pháo như 2S19 Msta-S, 2S5 không có tháp pháo kín, cấu h́nh mui mở khiến kíp lái và các bộ phận quan trọng dễ bị tổn thương khi bị tấn công.
Sự điều chỉnh này nhấn mạnh những thách thức tới từ máy bay không người lái trên chiến trường hiện đại. Một máy bay không người lái FPV đơn lẻ, thường mang theo một lượng thuốc nổ vừa phải, có thể vô hiệu hóa 2S5 bằng cách làm hỏng ṇng 152mm hoặc hệ thống kiểm soát hỏa lực của pháo. Chỉ cần ṇng pháo bị cong hoặc nứt sẽ khiến toàn bộ khẩu pháo mất khả năng chiến đấu và để sửa chữa sẽ cần mất vài tuần hoặc vài tháng, đặc biệt trong điều kiện hậu cần khó khăn như hiện nay.
Cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh để tác chiến trên chiến trường, việc để những chiếc UAV trị giá chỉ 500 USD phá huỷ một hệ thống như Giatsint-S là điều không thể chấp nhận được. Các lực lượng Nga được cho là đă mất ít nhất 36 khẩu pháo 2S5 do các cuộc không kích và bắt giữ của Ukraine vào giữa năm 2024, v́ vậy việc bảo đảm sự an toàn cho khẩu pháo này là điều cần thiết đối với Quân đội Nga hiện nay.
Mặc dù chiến thuật này sẽ làm mất đi khả năng cơ động của pháo tự hành, nhưng Quân đội Nga cho rằng sự ẩn núp mang lại cơ hội sống sót tốt hơn là tốc độ trong điều kiện chiến trường Ukraine.
Pháo tự hành 2S5 Giatsint-S
2S5 Giatsint-S được thiết kế để cung cấp hỏa lực tầm xa cho Quân đội Liên Xô. Pháo đặt trên khung gầm cải tiến từ hệ thống tên lửa đất đối không SA-4 Krug, pháo nặng 28,2 tấn và dài 8,33 mét, rộng 3,25 mét và cao 2,76 mét.
2S5 Giatsint-S sử dụng động cơ diesel V-59 có công suất 520 mă lực, giúp xe đạt tốc độ tối đa trên đường là 62 km/giờ và phạm vi hoạt động lên tới 500 km. Điểm nhấn chính là pháo 2A37, một khẩu pháo 152mm/L54 với hệ thống nạp đạn bán tự động, có khả năng bắn 5-6 viên đạn mỗi phút.
Thời gian triển khai chiến đấu của 2S5 Giatsint-S chỉ trong ba phút. Một khẩu pháo tự hành 2S5 có thể mang theo 30 viên đạn và 30 viên đạn khác thường được chở bằng xe hỗ trợ đi kèm.
Pháo bắn nhiều loại đạn khác nhau từ đạn nổ mảnh (HE-FRAG) có tầm bắn 28,4 km, đạn hỗ trợ tên lửa có tầm bắn 33-40 km và có thể triển khai đạn HEAT, đạn chùm, đạn khói và thậm chí cả đạn hạt nhân có sức công phá thấp (0,1-2 kiloton). Vũ khí phụ bao gồm súng máy 7,62 mm và một tên lửa đất đối không.
Kíp chiến đấu gồm 5 người hoạt động trong một khoang chật hẹp, được bọc thép nhẹ, lớp thép 15mm cung cấp khả năng bảo vệ tối thiểu có thể chống lại vũ khí nhỏ và mảnh vỡ. Lái xe và chỉ huy ngồi ở phía trước, c̣n ba xạ thủ điều khiển vũ khí ngồi ở một khoang phía sau.
Khi triển khai hoả lực, chỉ có xạ thủ vẫn ở trên xe trong khi bắn, những người khác ở bên ngoài. Thiết kế này mặc dù hiệu quả khi bắn các loạt đạn nhanh, nhưng lại khiến hệ thống dễ bị tấn công từ trên xuống - một khiếm khuyết hiện đang rất rơ ràng ở Ukraine.
Lịch sử chiến đấu
Nhờ khả năng cơ động và hỏa lực mạnh nên 2S5 được xem là thành phần chính của học thuyết pháo binh Liên Xô, nhưng việc chậm hiện đại hóa đă khiến nó không thể đương đầu trước các mối đe dọa của thế kỷ 21.
2S5 lần đầu tiên xuất hiện trong Chiến tranh Liên Xô-Afghanistan, khẩu pháo đă tấn công các vị trí của lực lượng Mujahideen. Sau đó, Quân đội Nga đă triển khai 2S5 trong Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất và lần thứ hai. Trong cuộc xung đột Donbass bắt đầu vào năm 2014, cả các đơn vị ly khai Ukraine và Nga đều triển khai Giatsint-S.
Ngoài phạm vi hậu Xô Viết, 2S5 c̣n phục vụ ở Belarus, Eritrea, Ethiopia, Georgia và Uzbekistan. Trong cuộc xung đột hiện tại ở Ukraine, 2S5 đă được Quân đội Nga sử dụng tích cực làm hỏa lực phản pháo và tấn công vào các thành tŕ kiên cố của Ukraine.
Tuy nhiên, lực lượng Ukraine đă chiếm được ít nhất 6 chiếc 2S5 đang hoạt động và phá hủy những chiếc khác bằng tên lửa HIMARS, máy bay không người lái FPV và pháo binh. Sự thay đổi chiến thuật triển khai 2S5 Giatsint-S cho thấy Nga đang thích nghi với những tổn thất này, ưu tiên sự sống c̣n hơn là khả năng cơ động của vũ khí.
VietBF@ Sưu tập