pizza
04-16-2025, 08:24
Trong suốt 6 năm qua, Anna Gray không thể tự đi tiểu do mắc một hội chứng hiếm, chỉ gặp ở phụ nữ đă sinh con hoặc phẫu thuật.
Trước đó, vào cuối năm 2018, Anna Gray (27 tuổi, người Anh) ngủ dậy và nhận ra ḿnh không thể đi tiểu b́nh thường.
"Ban đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là ḿnh không cần phải đi tiểu mỗi sáng. Tuy nhiên, t́nh trạng tiếp tục trong nhiều ngày trời khiến tôi không khỏi băn khoăn v́ không bạn bè nào của ḿnh gặp vấn đề tương tự", Anna chia sẻ với New York Post.
Tháng 11/2018, Anna phải nhập viện cấp cứu v́ nhiễm trùng đường tiết niệu sau nhiều ngày không thể tiểu tiện. Tại đây, cô được chẩn đoán chỉ bị nhiễm trùng thông thường và được kê thuốc nhuận tràng.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2514702&stc=1&d=1744791988
Anna phải trải qua ba tháng đau đớn trước khi được chẩn đoán mắc hội chứng Fowler. (Ảnh: NYPost).
Tuy nhiên, nhiều tuần sau đó, bệnh của Anna vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm. Trong 2 tháng tiếp theo, cô phải nhiều lần đến bệnh viện để được dẫn lưu nước tiểu.
Đến tháng 2/2019, sau khi xem xét hàng loạt kết quả xét nghiệm, các bác sĩ mới phát hiện bàng quang của Anna đă không c̣n hoạt động. Cô được chẩn đoán mắc Hội chứng Fowler - một căn bệnh hiếm gặp khiến người bệnh không thể tiểu tiện tự nhiên.
"Tôi đă rất sốc khi nghe bác sĩ bảo rằng họ không thể làm ǵ hơn. Và tôi phải sống chung với ống thông tiểu suốt quăng đời c̣n lại", Anna nhớ lại.
Mỗi ngày, cô gái phải tự thông tiểu cho ḿnh ít nhất 5 lần. Cảm giác đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần khiến cô rơi vào trạng thái trầm cảm.
Đến năm 2020, để giảm thiểu sự bất tiện và nguy cơ nhiễm trùng, Anna được phẫu thuật đặt ống thông bàng quang qua da giúp dẫn nước tiểu ra ngoài liên tục.
Tuy nhiên, ống thông cũng mang đến nhiều bất tiện. Việc sử dụng thiết bị này khiến cô không thể tham gia các hoạt động b́nh thường, không thể mặc đồ ngắn và thường xuyên phải đối mặt với ánh nh́n ṭ ṃ hoặc những câu hỏi tế nhị.
Thậm chí, vào năm 2024, cô gái 27 tuổi từng rơi vào t́nh trạng nguy kịch, phải nằm pḥng chăm sóc đặc biệt ba tuần liền v́ nhiễm trùng máu. Tuy nhiên, Anna vẫn phải gắn bó với phương pháp này v́ đây là cách duy nhất khiến cô có thể sống và làm việc như người b́nh thường.
Theo Cộng đồng hội chứng Fowler Anh quốc, hội chứng này có tỷ lệ mắc 1/500.000 và chưa t́m ra nguyên nhân hay phương pháp điều trị hiệu quả.
Bệnh chỉ gặp ở phụ nữ, đặc biệt ở những người đă trải qua phẫu thuật, sinh con, khiến cơ ṿng bàng quang không thể giăn ra đúng cách, gây tích tụ nước tiểu. Bệnh nhân mắc hội chứng này v́ thế gần như không thể đi tiểu chủ động, thường xuyên đau bàng quang và nhiễm trùng đường tiết niệu.
VietBF@ sưu tập
Trước đó, vào cuối năm 2018, Anna Gray (27 tuổi, người Anh) ngủ dậy và nhận ra ḿnh không thể đi tiểu b́nh thường.
"Ban đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là ḿnh không cần phải đi tiểu mỗi sáng. Tuy nhiên, t́nh trạng tiếp tục trong nhiều ngày trời khiến tôi không khỏi băn khoăn v́ không bạn bè nào của ḿnh gặp vấn đề tương tự", Anna chia sẻ với New York Post.
Tháng 11/2018, Anna phải nhập viện cấp cứu v́ nhiễm trùng đường tiết niệu sau nhiều ngày không thể tiểu tiện. Tại đây, cô được chẩn đoán chỉ bị nhiễm trùng thông thường và được kê thuốc nhuận tràng.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2514702&stc=1&d=1744791988
Anna phải trải qua ba tháng đau đớn trước khi được chẩn đoán mắc hội chứng Fowler. (Ảnh: NYPost).
Tuy nhiên, nhiều tuần sau đó, bệnh của Anna vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm. Trong 2 tháng tiếp theo, cô phải nhiều lần đến bệnh viện để được dẫn lưu nước tiểu.
Đến tháng 2/2019, sau khi xem xét hàng loạt kết quả xét nghiệm, các bác sĩ mới phát hiện bàng quang của Anna đă không c̣n hoạt động. Cô được chẩn đoán mắc Hội chứng Fowler - một căn bệnh hiếm gặp khiến người bệnh không thể tiểu tiện tự nhiên.
"Tôi đă rất sốc khi nghe bác sĩ bảo rằng họ không thể làm ǵ hơn. Và tôi phải sống chung với ống thông tiểu suốt quăng đời c̣n lại", Anna nhớ lại.
Mỗi ngày, cô gái phải tự thông tiểu cho ḿnh ít nhất 5 lần. Cảm giác đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần khiến cô rơi vào trạng thái trầm cảm.
Đến năm 2020, để giảm thiểu sự bất tiện và nguy cơ nhiễm trùng, Anna được phẫu thuật đặt ống thông bàng quang qua da giúp dẫn nước tiểu ra ngoài liên tục.
Tuy nhiên, ống thông cũng mang đến nhiều bất tiện. Việc sử dụng thiết bị này khiến cô không thể tham gia các hoạt động b́nh thường, không thể mặc đồ ngắn và thường xuyên phải đối mặt với ánh nh́n ṭ ṃ hoặc những câu hỏi tế nhị.
Thậm chí, vào năm 2024, cô gái 27 tuổi từng rơi vào t́nh trạng nguy kịch, phải nằm pḥng chăm sóc đặc biệt ba tuần liền v́ nhiễm trùng máu. Tuy nhiên, Anna vẫn phải gắn bó với phương pháp này v́ đây là cách duy nhất khiến cô có thể sống và làm việc như người b́nh thường.
Theo Cộng đồng hội chứng Fowler Anh quốc, hội chứng này có tỷ lệ mắc 1/500.000 và chưa t́m ra nguyên nhân hay phương pháp điều trị hiệu quả.
Bệnh chỉ gặp ở phụ nữ, đặc biệt ở những người đă trải qua phẫu thuật, sinh con, khiến cơ ṿng bàng quang không thể giăn ra đúng cách, gây tích tụ nước tiểu. Bệnh nhân mắc hội chứng này v́ thế gần như không thể đi tiểu chủ động, thường xuyên đau bàng quang và nhiễm trùng đường tiết niệu.
VietBF@ sưu tập