Log in

View Full Version : Giới trẻ Hàn Quốc và áp lực ‘con nhà người ta’


Romano
04-18-2025, 08:47
Thế hệ trẻ xứ kim chi hiện đang chịu áp lực khi hay bị so sánh với “con nhà người ta”.
Đối thủ - thường được gọi là "con nhà người ta", đại diện cho h́nh ảnh một người con lư tưởng mà người ta liên tục so sánh trong nhiều khía cạnh của cuộc sống, từ thành tích học tập, thành công trong sự nghiệp cho đến t́nh trạng hôn nhân và thu nhập hàng tháng.

Cụm từ "Eomchina" chỉ người đồng trang lứa, thường được các phụ huynh coi là chuẩn mực cho sự thành công, bắt nguồn từ sự so sánh của cha mẹ về thành tích của con cái ḿnh với con của gia đ́nh khác. Điều này khiến đứa con bị so sánh có cảm giác không mấy dễ chịu.Đối với Kim, hiện ở tuổi U30, trong các cuộc tṛ chuyện với bạn bè từ thời đại học của cô thường xoay quanh việc cập nhật thông tin về cuộc sống của mọi người, bao gồm cả những người bạn thậm chí không có mặt tại các buổi gặp gỡ này.

“Trong những năm trung học, chúng tôi quan tâm đến thành tích học tập của người khác cũng như của chính ḿnh”, cô nhận xét. “Ngay cả sau khi tốt nghiệp đại học, các cuộc tṛ chuyện của chúng tôi vẫn tập trung vào việc đánh giá vị trí của ḿnh so với bạn bè đồng trang lứa về hôn nhân và sự thăng tiến trong sự nghiệp” - Kim nói.

Cô tin rằng sự so sánh này là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt trong một xă hội có sự cạnh tranh khốc liệt như Hàn Quốc. Điều này được thể hiện rơ qua câu nói của người Hàn Quốc: "Khi anh họ tôi mua đất, tôi cảm thấy đau bụng".

Theo nhà tâm lư học Abraham Tesser, mọi người có xu hướng đánh giá so sánh chính ḿnh với những người thân thiết trong một lĩnh vực có liên quan hơn là những cá nhân xa lạ, không liên quan.

Trong nghiên cứu được công bố năm ngoái, giáo sư xă hội học Lee Cheol-Sung của Đại học Sogang lưu ư rằng người Hàn Quốc có xu hướng hay so sánh xă hội hơn. Hạnh phúc của họ thường gắn liền với địa vị xă hội.Điều khiến nhiều người cảm thấy áp lực là các tiêu chuẩn được đặt ra quá cao, nh́n thấy người khác quá thành công cũng đem lại cảm giác tự ti.

Giáo sư Lim Myung-ho ở khoa Tâm lư học, Đại học Dankook cho biết, định nghĩa về thành công quá hẹp khiến những ai không đạt chuẩn cụ thể dễ bị gạt ra ngoài lề. Họ cảm thấy lạc hướng, ghen tị với người khác và dễ gặp vấn đề tâm lư tiềm ẩn.

Ở Hàn Quốc, các thế hệ cũ vốn coi con đường thành công xoay quanh những thành tựu vật chất hoặc hướng đến địa vị, như theo học một trường đại học danh tiếng ở Seoul và có được vị trí tại một tập đoàn lớn, nhưng lại thường bỏ qua các giá trị và khả năng của bản thân.

Trong bối cảnh hiện nay, việc dễ dàng so sánh bản thân với người khác trên các nền tảng mạng xă hội không chỉ tăng lên mà c̣n đặt ra các tiêu chuẩn cao hơn mức cần thiết. Giá trị cá nhân thường có vẻ phát triển mạnh mẽ trên nội dung được chia sẻ trên các nền tảng này, nơi chỉ những khía cạnh thành công của cuộc sống được thể hiện.

Theo giáo sư Lim, tiêu chuẩn ảo này khiến nhiều người nghĩ ḿnh đang bị tụt hậu. Ngoài ra, mối nguy hiểm của mạng xă hội nằm ở chỗ chúng ta tin vào những ǵ ḿnh thấy.

Ông cho biết: "Việc xem những câu chuyện thành công của người khác trên mạng xă hội có thể thúc đẩy tính cạnh tranh nhưng cũng gợi cảm giác bất lực và không đủ năng lực".

Giáo sư Lim nhấn mạnh tầm quan trọng của ḷng tự trắc ẩn, chấp nhận sự đa dạng trong xă hội. "Điều quan trọng là không nên nuôi dưỡng bất kỳ cảm giác tự ti nào bằng cách so sánh bản thân với các tiêu chuẩn cao mà xă hội đặt ra. Không cần đuổi theo kỳ vọng của người khác. Thay vào đó, nên tập trung vào tầm nh́n của riêng ḿnh, tin rằng có những con đường thay thế hướng tới thành công cá nhân". Ông nhấn mạnh thêm rằng chúng ta chỉ nên so sánh bản thân với chính ḿnh trong quá khứ.