Cupcake01
04-19-2025, 09:38
Một “quả bom kinh tế” bất ngờ đă giáng xuống Nga khi giá dầu thế giới lao dốc mạnh do hệ quả từ chính sách thương mại mới của Tổng thống Donald Trump.
Theo Euromaidanpress, dù không trực tiếp nhắm vào Nga, chính sách thương mại mới của Tổng thống Donald Trump đang gây thiệt hại nặng nề cho nguồn thu từ dầu mỏ – huyết mạch của nền kinh tế Nga.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2515772&stc=1&d=1745055473
Chính sách thương mại mới của Tổng thống Donald Trump được cho là đă giáng một "quả bom kinh tế" chí mạng cho Nga. Ảnh IT
Cú sốc giá dầu toàn cầu: Không nhắm vào Nga nhưng Nga vẫn "trúng đạn"
Gần đây, chính quyền Trump áp đặt thuế quan mới và gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu, khiến thị trường lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế diện rộng. Điều này kéo theo sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ dầu, trong khi sản lượng dầu từ Ả Rập Saudi, Na Uy và Brazil lại tăng mạnh, gây ra t́nh trạng dư thừa nguồn cung.
Đặc biệt, Ả Rập Saudi được cho là đang theo đuổi chiến lược ép giá để đối đầu với sự cạnh tranh từ Mỹ và các nhà cung cấp khác. Kết quả là, giá dầu lao dốc, đẩy kinh tế Nga – vốn phụ thuộc vào xuất khẩu năng lượng – vào thế nguy cấp nghiêm trọng.
Trong năm 2024, doanh thu từ dầu khí chiếm 30–35% ngân sách Liên bang Nga, c̣n tổng giá trị xuất khẩu dầu đạt 192 tỷ USD. Nga đă đặt mục tiêu giảm tỷ lệ phụ thuộc này xuống 23% vào năm 2027, nhưng hiện tại, dầu vẫn là trụ cột không thể thay thế.
Ngành khí đốt của Nga cũng không khá hơn, khi doanh thu xuất khẩu giảm tới 65% trong năm 2023, chủ yếu do mất thị phần tại châu Âu và kết thúc thỏa thuận trung chuyển khí đốt qua Ukraine cuối năm 2024. Dù Nga đang chuyển hướng sang thị trường châu Á, nhưng mức giá giảm sâu để hút khách hàng lại khiến lợi nhuận bị thu hẹp đáng kể.
T́nh h́nh càng thêm căng thẳng khi giá dầu thô Urals của Nga hiện chỉ c̣n khoảng 58 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với mức 70 USD/thùng – giá nền tảng để Nga xây dựng kế hoạch ngân sách năm nay. Kết quả là, nguồn thu từ dầu khí trong tháng 2/2025 của Nga đă giảm 18,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thâm hụt ngân sách vượt kiểm soát
Với mức giá dầu hiện tại, thâm hụt ngân sách của Nga dự kiến sẽ vượt xa con số kế hoạch 800 tỷ ruble, có thể lên tới 2.000 tỷ ruble (khoảng 21 tỷ USD) – gấp đôi dự kiến ban đầu.
Quỹ Tài sản Quốc gia Nga – vốn được lập ra như “tấm đệm tài chính” khi doanh thu dầu giảm – hiện đang bị rút kiệt nhanh chóng do phải trang trải chi phí chiến tranh leo thang và các khoản bù lỗ ngân sách. Theo các chuyên gia, mỗi khi giá dầu giảm 10 USD/thùng, Nga mất khoảng 17 tỷ USD mỗi năm.
Để xoay xở, chính phủ Nga đang phải vay nợ trong nước, rút tiền từ dự trữ, đồng thời tăng thuế đánh vào giới nhà giàu và doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, những biện pháp này được đánh giá là khó bền vững, nhất là khi chi phí quân sự vẫn cao ngất và giá năng lượng đầy biến động.
Trong khi đó, cuộc chiến tranh tại Ukraine vẫn ngốn tiền mỗi ngày. Nga đang phải chi nhiều hơn để trả lương và thưởng nhập ngũ, do t́nh trạng thiếu binh lính ngày càng nghiêm trọng, với tổn thất mỗi ngày từ 1.000 đến 1.500 binh sĩ. Thêm vào đó, việc mất thiết bị quân sự quy mô lớn cũng gây áp lực lên ngành công nghiệp quốc pḥng, vốn đă bị phong tỏa về linh kiện và nguyên liệu bởi các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Cú đánh "vô t́nh nhưng chí mạng"
Dù các lệnh thuế quan của ông Trump không trực tiếp nhằm vào Nga, nhưng tác động lan tỏa đến thị trường dầu toàn cầu đă vô t́nh giáng một đ̣n mạnh vào cỗ máy tài chính của Điện Kremlin.
Trong bối cảnh nguồn thu co hẹp, thâm hụt tăng cao, chi phí chiến tranh không ngừng leo thang, chính quyền của Tổng thống Putin được cho là sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
VietBF@ Sưu tập
Theo Euromaidanpress, dù không trực tiếp nhắm vào Nga, chính sách thương mại mới của Tổng thống Donald Trump đang gây thiệt hại nặng nề cho nguồn thu từ dầu mỏ – huyết mạch của nền kinh tế Nga.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2515772&stc=1&d=1745055473
Chính sách thương mại mới của Tổng thống Donald Trump được cho là đă giáng một "quả bom kinh tế" chí mạng cho Nga. Ảnh IT
Cú sốc giá dầu toàn cầu: Không nhắm vào Nga nhưng Nga vẫn "trúng đạn"
Gần đây, chính quyền Trump áp đặt thuế quan mới và gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu, khiến thị trường lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế diện rộng. Điều này kéo theo sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ dầu, trong khi sản lượng dầu từ Ả Rập Saudi, Na Uy và Brazil lại tăng mạnh, gây ra t́nh trạng dư thừa nguồn cung.
Đặc biệt, Ả Rập Saudi được cho là đang theo đuổi chiến lược ép giá để đối đầu với sự cạnh tranh từ Mỹ và các nhà cung cấp khác. Kết quả là, giá dầu lao dốc, đẩy kinh tế Nga – vốn phụ thuộc vào xuất khẩu năng lượng – vào thế nguy cấp nghiêm trọng.
Trong năm 2024, doanh thu từ dầu khí chiếm 30–35% ngân sách Liên bang Nga, c̣n tổng giá trị xuất khẩu dầu đạt 192 tỷ USD. Nga đă đặt mục tiêu giảm tỷ lệ phụ thuộc này xuống 23% vào năm 2027, nhưng hiện tại, dầu vẫn là trụ cột không thể thay thế.
Ngành khí đốt của Nga cũng không khá hơn, khi doanh thu xuất khẩu giảm tới 65% trong năm 2023, chủ yếu do mất thị phần tại châu Âu và kết thúc thỏa thuận trung chuyển khí đốt qua Ukraine cuối năm 2024. Dù Nga đang chuyển hướng sang thị trường châu Á, nhưng mức giá giảm sâu để hút khách hàng lại khiến lợi nhuận bị thu hẹp đáng kể.
T́nh h́nh càng thêm căng thẳng khi giá dầu thô Urals của Nga hiện chỉ c̣n khoảng 58 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với mức 70 USD/thùng – giá nền tảng để Nga xây dựng kế hoạch ngân sách năm nay. Kết quả là, nguồn thu từ dầu khí trong tháng 2/2025 của Nga đă giảm 18,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thâm hụt ngân sách vượt kiểm soát
Với mức giá dầu hiện tại, thâm hụt ngân sách của Nga dự kiến sẽ vượt xa con số kế hoạch 800 tỷ ruble, có thể lên tới 2.000 tỷ ruble (khoảng 21 tỷ USD) – gấp đôi dự kiến ban đầu.
Quỹ Tài sản Quốc gia Nga – vốn được lập ra như “tấm đệm tài chính” khi doanh thu dầu giảm – hiện đang bị rút kiệt nhanh chóng do phải trang trải chi phí chiến tranh leo thang và các khoản bù lỗ ngân sách. Theo các chuyên gia, mỗi khi giá dầu giảm 10 USD/thùng, Nga mất khoảng 17 tỷ USD mỗi năm.
Để xoay xở, chính phủ Nga đang phải vay nợ trong nước, rút tiền từ dự trữ, đồng thời tăng thuế đánh vào giới nhà giàu và doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, những biện pháp này được đánh giá là khó bền vững, nhất là khi chi phí quân sự vẫn cao ngất và giá năng lượng đầy biến động.
Trong khi đó, cuộc chiến tranh tại Ukraine vẫn ngốn tiền mỗi ngày. Nga đang phải chi nhiều hơn để trả lương và thưởng nhập ngũ, do t́nh trạng thiếu binh lính ngày càng nghiêm trọng, với tổn thất mỗi ngày từ 1.000 đến 1.500 binh sĩ. Thêm vào đó, việc mất thiết bị quân sự quy mô lớn cũng gây áp lực lên ngành công nghiệp quốc pḥng, vốn đă bị phong tỏa về linh kiện và nguyên liệu bởi các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Cú đánh "vô t́nh nhưng chí mạng"
Dù các lệnh thuế quan của ông Trump không trực tiếp nhằm vào Nga, nhưng tác động lan tỏa đến thị trường dầu toàn cầu đă vô t́nh giáng một đ̣n mạnh vào cỗ máy tài chính của Điện Kremlin.
Trong bối cảnh nguồn thu co hẹp, thâm hụt tăng cao, chi phí chiến tranh không ngừng leo thang, chính quyền của Tổng thống Putin được cho là sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
VietBF@ Sưu tập