Romano
04-23-2025, 08:56
Tổ chức Y tế thế giới sẽ phải cắt giảm số lượng lớn nhân sự và phạm vi hoạt động, thậm chí đóng cửa một số văn pḥng tại các quốc gia trong bối cảnh Tổng thống Trump cắt giảm viện trợ.Ngày 22/4, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, cho biết cơ quan này sẽ cắt giảm đáng kể nhân sự và phạm vi hoạt động trong bối cảnh thiếu hụt ngân sách do chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump cắt giảm viện trợ nước ngoài.
Theo biên bản ghi chép những phát biểu của Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới, người đứng đầu tổ chức này đă nói với các nước thành viên rằng: “T́nh trạng thiếu hụt đột ngột nguồn tài trợ cho ngân sách đă khiến Tổ chức Y tế thế giới không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc giảm quy mô hoạt động và cắt giảm số nhân viên của ḿnh.”
Ông dẫn số liệu cho thấy quỹ lương của Tổ chức Y tế thế giới để chi trả cho nhân viên trong giai đoạn từ năm 2026-2027 sẽ thiếu hụt khoảng từ 560-650 triệu USD, tương đương khoảng 25% tổng chi phí nhân sự hiện tại của tổ chức.
Lư do là Mỹ đă ngừng các khoản đóng góp của nước này cho năm 2024 và 2025, trong khi một số nước khác cũng cắt giảm viện trợ phát triển chính thức. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh điều này "không đồng nghĩa với việc cắt giảm 25% số lượng nhân sự.”
Mặc dù không nêu rơ con số cụ thể, song người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới cho biết sẽ phải "chia tay một số lượng đáng kể đồng nghiệp." Thống kê cho thấy Tổ chức Y tế thế giới hiện có hơn 8.000 nhân viên trên toàn cầu.
Theo Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới, việc cắt giảm nhân sự dự kiến ảnh hưởng nhiều nhất đến trụ sở chính của Tổ chức Y tế thế giới ở Geneva (Thụy Sĩ), trong đó bắt đầu từ các vị trí quản lư cấp cao. Theo đó, số lănh đạo cấp cao tại trụ sở sẽ giảm từ 12 xuống c̣n 7 người.
Số đơn vị chức năng chuyên môn trực thuộc trụ sở chính cũng sẽ giảm hơn một nửa, từ 76 xuống c̣n 34 đơn vị. Trong khi đó, các văn pḥng khu vực của WHO sẽ bị ảnh hưởng "ở các mức độ khác nhau," trong đó đề cập đến khả năng đóng cửa một số văn pḥng đặt tại các quốc gia phát triển.
Trong bối cảnh đó, Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết WHO sẽ chuyển hướng tập trung vào hỗ trợ các quốc gia giảm phụ thuộc vào viện trợ và tăng cường năng lực tự lực.
Washington vốn là nhà tài trợ lớn nhất của Tổ chức Y tế thế giới. Trong giai đoạn 2022-2023, Mỹ đă đóng góp 1,3 tỷ USD cho ngân sách của Tổ chức Y tế thế giới, chủ yếu thông qua các khoản tài trợ tự nguyện cho các dự án cụ thể thay v́ đóng góp phí thành viên cố định.
Tuy nhiên, từ khi lên nắm quyền nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă cắt giảm mạnh các khoản viện trợ nước ngoài và đóng băng hầu hết các khoản hỗ trợ, bao gồm cả các dự án y tế toàn cầu, kéo theo những tác động nghiêm trọng, đặc biệt tại các nước đang phát triển.
Hiện Tổ chức Y tế thế giới cũng đang chuẩn bị khả năng Mỹ sẽ rút khỏi cơ quan y tế này của Liên hợp quốc từ tháng 1/2026./.
Theo biên bản ghi chép những phát biểu của Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới, người đứng đầu tổ chức này đă nói với các nước thành viên rằng: “T́nh trạng thiếu hụt đột ngột nguồn tài trợ cho ngân sách đă khiến Tổ chức Y tế thế giới không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc giảm quy mô hoạt động và cắt giảm số nhân viên của ḿnh.”
Ông dẫn số liệu cho thấy quỹ lương của Tổ chức Y tế thế giới để chi trả cho nhân viên trong giai đoạn từ năm 2026-2027 sẽ thiếu hụt khoảng từ 560-650 triệu USD, tương đương khoảng 25% tổng chi phí nhân sự hiện tại của tổ chức.
Lư do là Mỹ đă ngừng các khoản đóng góp của nước này cho năm 2024 và 2025, trong khi một số nước khác cũng cắt giảm viện trợ phát triển chính thức. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh điều này "không đồng nghĩa với việc cắt giảm 25% số lượng nhân sự.”
Mặc dù không nêu rơ con số cụ thể, song người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới cho biết sẽ phải "chia tay một số lượng đáng kể đồng nghiệp." Thống kê cho thấy Tổ chức Y tế thế giới hiện có hơn 8.000 nhân viên trên toàn cầu.
Theo Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới, việc cắt giảm nhân sự dự kiến ảnh hưởng nhiều nhất đến trụ sở chính của Tổ chức Y tế thế giới ở Geneva (Thụy Sĩ), trong đó bắt đầu từ các vị trí quản lư cấp cao. Theo đó, số lănh đạo cấp cao tại trụ sở sẽ giảm từ 12 xuống c̣n 7 người.
Số đơn vị chức năng chuyên môn trực thuộc trụ sở chính cũng sẽ giảm hơn một nửa, từ 76 xuống c̣n 34 đơn vị. Trong khi đó, các văn pḥng khu vực của WHO sẽ bị ảnh hưởng "ở các mức độ khác nhau," trong đó đề cập đến khả năng đóng cửa một số văn pḥng đặt tại các quốc gia phát triển.
Trong bối cảnh đó, Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết WHO sẽ chuyển hướng tập trung vào hỗ trợ các quốc gia giảm phụ thuộc vào viện trợ và tăng cường năng lực tự lực.
Washington vốn là nhà tài trợ lớn nhất của Tổ chức Y tế thế giới. Trong giai đoạn 2022-2023, Mỹ đă đóng góp 1,3 tỷ USD cho ngân sách của Tổ chức Y tế thế giới, chủ yếu thông qua các khoản tài trợ tự nguyện cho các dự án cụ thể thay v́ đóng góp phí thành viên cố định.
Tuy nhiên, từ khi lên nắm quyền nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă cắt giảm mạnh các khoản viện trợ nước ngoài và đóng băng hầu hết các khoản hỗ trợ, bao gồm cả các dự án y tế toàn cầu, kéo theo những tác động nghiêm trọng, đặc biệt tại các nước đang phát triển.
Hiện Tổ chức Y tế thế giới cũng đang chuẩn bị khả năng Mỹ sẽ rút khỏi cơ quan y tế này của Liên hợp quốc từ tháng 1/2026./.