PinaColada
05-06-2025, 23:05
Tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ kiện dân sự, ông Dương Thế Hảo (66 tuổi, trú quận Hoàng Mai, Hà Nội) kiện Đại học Kinh tế quốc dân, yêu cầu bồi thường gần 44 tỷ đồng, tăng hơn 7 tỷ đồng so với kiến nghị trước đó.
Sáng 6/5, TAND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đă mở phiên xét xử sơ thẩm vụ kiện dân sự yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo đơn khởi kiện của ông Dương Thế Hảo (66 tuổi, trú quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Đơn vị bị kiện là Đại học Kinh tế Quốc dân, đại diện theo pháp luật là ông Phạm Hồng Chương (Hiệu trưởng nhà trường). Trong sáng nay, ông Phạm Hồng Chương đă uỷ quyền cho hai luật sư dự phiên ṭa. Trước đó, ông Hảo có đơn đề nghị tạm hoăn với lư do đang điều trị bệnh cho đến khi sức khỏe ông đảm bảo.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2521887&stc=1&d=1746572726
Ông Dương Thế Hảo trong phiên xét xử sáng 6/5. Ảnh: Gia Khiêm
Trước đó, ông Dương Thế Hảo khởi kiện dân sự yêu cầu Đại học Kinh tế Quốc dân bồi thường hơn 36 tỷ đồng, với lư do tốt nghiệp năm 1989 nhưng đến năm 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân mới giao bằng. Đến sáng nay, ông Hảo có đơn đề nghị tăng mức bồi thường lên gần 44 tỷ đồng, tăng hơn 7 tỷ đồng so với kiến nghị trước đó.
Ông Hảo cho rằng, việc Đại học Kinh tế Quốc dân giữ bằng tốt nghiệp đă gây ra hàng loạt hậu quả, thiệt hại cho bản thân như ông không được làm các thủ tục đăng kư kết hôn, khai sinh và cho con học tại các trường công ở Hà Nội. Ông c̣n không được tiếp cận công việc, mua nhà đất, không được hưởng ưu đăi của bộ đội phục viên, không có cơ hội thăng tiến.
Trong phần thẩm vấn sáng 6/5 tại ṭa, ông Hảo liệt kê chi tiết các khoản yêu cầu trường Kinh tế Quốc dân phải bồi thường, gồm mất thu nhập, gây tổn thất tinh thần, uy tín danh dự, mất cơ hội việc làm, mất cơ hội tiếp tục học tập, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ...
Ngoài ra c̣n các khoản khác như mất quyền ứng cử, bầu cử, tham gia các tổ chức Đảng, chính quyền, quyền sở hữu và định đoạt các tài sản thiết yếu như ô tô, xe máy, nhà, đất; mất quyền tham gia thành lập và sở hữu, điều hành doanh nghiệp; chi phí liên quan đến gửi nuôi con, xin học, hàn gắn hôn nhân gia đ́nh...
Tại toà, ông Hảo tŕnh bày, tổn thất về tinh thần là nghiêm trọng khi việc này đă gây cú sốc nặng nề, dai dẳng cho mọi người trong gia đ́nh ông. Những người chịu ảnh hưởng bao gồm vợ chồng, hai con và bố mẹ ông.
Đại diện luật sư phía bị đơn cho rằng, ông Hảo kiện nhà trường không trả hồ sơ th́ ở phiên ṭa diễn ra vào năm 2019, nhà trường đă trả lại đủ hồ sơ cá nhân cho ông Hảo. Thời điểm đó, trường đă rất nỗ lực và cuối cùng đă t́m thấy “trong một khe tủ” sau hơn 1 tuần huy động lực lượng t́m kiếm.
Thời điểm sau khi nhận lại bằng, ông Hảo có quyền khởi kiện đ̣i bồi thường nhưng không thực hiện ngay, theo quy định, đến nay đă hết thời hiệu khởi kiện.
Theo luật sư, ông Hảo tốt nghiệp năm 1989. Đến năm 2017, ông Hảo có thư xin nhận lại bằng và hồ sơ cá nhân. Sau khi nhận được thư này, Ban giám hiệu Đại học Kinh tế Quốc dân đă phân công cán bộ phụ trách giải quyết yêu cầu của ông Hảo.
Tŕnh bày về lư do thất lạc hồ sơ của ông Hảo, luật sư cho rằng v́ lư do khách quan, bất khả kháng khi qua nhiều năm, các lănh đạo khoa đă nghỉ hưu, có người đă mất, rồi nhà trường có thời gian thay đổi trụ sở. “Hành vi gây thiệt hại do lỗi khách quan, không có chuyện giữ bằng của ông Hảo trong nhiều năm”, luật sư tŕnh bày.
Luật sư cũng cho rằng, không hề có chuyện giam giữ hộ khẩu của ông Hảo bởi hộ khẩu của ông Hảo như ông đă tŕnh bày th́ ông là người Bắc Giang. Sau khi vào quân đội, ông Hảo học ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và trường không thu sổ hộ khẩu của các sinh viên.
Sau gần 4 tiếng diễn ra phiên xét xử, Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng xét thấy một số nội dung cần được làm sáng tỏ như quy chế cấp bằng tốt nghiệp thời điểm trước đó, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại của ông Hảo cần được liệt kê cụ thể hơn nên đă quyết định hoăn phiên toà. Phiên toà kế tiếp, Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng sẽ ấn định cụ thể và thông báo chi tiết sau.
Theo tŕnh bày của ông Hảo, năm 1977 ông nhập ngũ, phục vụ 4 năm tại Cục Kỹ thuật Quân chủng Pḥng không Không quân. Ra quân năm 1981, ông thi đậu Khoa Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế kế hoạch (tiền thân của Đại học Kinh tế Quốc dân ngày nay), khóa năm 1984. Năm 1989, ông hoàn thành thi tốt nghiệp với tất cả các môn, nhận được giấy xác nhận đă thi tốt nghiệp và đợi cấp bằng. Sau khi hoàn thành khóa học năm 1989, ông Hảo không nhận được bằng tốt nghiệp và nhiều giấy tờ tùy thân quan trọng.
Chỉ tới khi ông có đơn khởi kiện ra ṭa, nhà trường mới trả bằng tốt nghiệp kèm theo hồ sơ, giấy tờ cá nhân cho ông vào năm 2019.
Ông Hảo cho rằng Đại học Kinh tế quốc dân đă gây ra hàng loạt hậu quả, thiệt hại cho bản thân như ông không được làm các thủ tục đăng kư kết hôn, khai sinh và cho con học tại các trường ở Hà Nội. Ông c̣n không được tiếp cận công việc, mua nhà đất, không được hưởng ưu đăi của bộ đội phục viên, không có cơ hội thăng tiến...
VietBF@ sưu tập
Sáng 6/5, TAND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đă mở phiên xét xử sơ thẩm vụ kiện dân sự yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo đơn khởi kiện của ông Dương Thế Hảo (66 tuổi, trú quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Đơn vị bị kiện là Đại học Kinh tế Quốc dân, đại diện theo pháp luật là ông Phạm Hồng Chương (Hiệu trưởng nhà trường). Trong sáng nay, ông Phạm Hồng Chương đă uỷ quyền cho hai luật sư dự phiên ṭa. Trước đó, ông Hảo có đơn đề nghị tạm hoăn với lư do đang điều trị bệnh cho đến khi sức khỏe ông đảm bảo.
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2521887&stc=1&d=1746572726
Ông Dương Thế Hảo trong phiên xét xử sáng 6/5. Ảnh: Gia Khiêm
Trước đó, ông Dương Thế Hảo khởi kiện dân sự yêu cầu Đại học Kinh tế Quốc dân bồi thường hơn 36 tỷ đồng, với lư do tốt nghiệp năm 1989 nhưng đến năm 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân mới giao bằng. Đến sáng nay, ông Hảo có đơn đề nghị tăng mức bồi thường lên gần 44 tỷ đồng, tăng hơn 7 tỷ đồng so với kiến nghị trước đó.
Ông Hảo cho rằng, việc Đại học Kinh tế Quốc dân giữ bằng tốt nghiệp đă gây ra hàng loạt hậu quả, thiệt hại cho bản thân như ông không được làm các thủ tục đăng kư kết hôn, khai sinh và cho con học tại các trường công ở Hà Nội. Ông c̣n không được tiếp cận công việc, mua nhà đất, không được hưởng ưu đăi của bộ đội phục viên, không có cơ hội thăng tiến.
Trong phần thẩm vấn sáng 6/5 tại ṭa, ông Hảo liệt kê chi tiết các khoản yêu cầu trường Kinh tế Quốc dân phải bồi thường, gồm mất thu nhập, gây tổn thất tinh thần, uy tín danh dự, mất cơ hội việc làm, mất cơ hội tiếp tục học tập, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ...
Ngoài ra c̣n các khoản khác như mất quyền ứng cử, bầu cử, tham gia các tổ chức Đảng, chính quyền, quyền sở hữu và định đoạt các tài sản thiết yếu như ô tô, xe máy, nhà, đất; mất quyền tham gia thành lập và sở hữu, điều hành doanh nghiệp; chi phí liên quan đến gửi nuôi con, xin học, hàn gắn hôn nhân gia đ́nh...
Tại toà, ông Hảo tŕnh bày, tổn thất về tinh thần là nghiêm trọng khi việc này đă gây cú sốc nặng nề, dai dẳng cho mọi người trong gia đ́nh ông. Những người chịu ảnh hưởng bao gồm vợ chồng, hai con và bố mẹ ông.
Đại diện luật sư phía bị đơn cho rằng, ông Hảo kiện nhà trường không trả hồ sơ th́ ở phiên ṭa diễn ra vào năm 2019, nhà trường đă trả lại đủ hồ sơ cá nhân cho ông Hảo. Thời điểm đó, trường đă rất nỗ lực và cuối cùng đă t́m thấy “trong một khe tủ” sau hơn 1 tuần huy động lực lượng t́m kiếm.
Thời điểm sau khi nhận lại bằng, ông Hảo có quyền khởi kiện đ̣i bồi thường nhưng không thực hiện ngay, theo quy định, đến nay đă hết thời hiệu khởi kiện.
Theo luật sư, ông Hảo tốt nghiệp năm 1989. Đến năm 2017, ông Hảo có thư xin nhận lại bằng và hồ sơ cá nhân. Sau khi nhận được thư này, Ban giám hiệu Đại học Kinh tế Quốc dân đă phân công cán bộ phụ trách giải quyết yêu cầu của ông Hảo.
Tŕnh bày về lư do thất lạc hồ sơ của ông Hảo, luật sư cho rằng v́ lư do khách quan, bất khả kháng khi qua nhiều năm, các lănh đạo khoa đă nghỉ hưu, có người đă mất, rồi nhà trường có thời gian thay đổi trụ sở. “Hành vi gây thiệt hại do lỗi khách quan, không có chuyện giữ bằng của ông Hảo trong nhiều năm”, luật sư tŕnh bày.
Luật sư cũng cho rằng, không hề có chuyện giam giữ hộ khẩu của ông Hảo bởi hộ khẩu của ông Hảo như ông đă tŕnh bày th́ ông là người Bắc Giang. Sau khi vào quân đội, ông Hảo học ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và trường không thu sổ hộ khẩu của các sinh viên.
Sau gần 4 tiếng diễn ra phiên xét xử, Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng xét thấy một số nội dung cần được làm sáng tỏ như quy chế cấp bằng tốt nghiệp thời điểm trước đó, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại của ông Hảo cần được liệt kê cụ thể hơn nên đă quyết định hoăn phiên toà. Phiên toà kế tiếp, Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng sẽ ấn định cụ thể và thông báo chi tiết sau.
Theo tŕnh bày của ông Hảo, năm 1977 ông nhập ngũ, phục vụ 4 năm tại Cục Kỹ thuật Quân chủng Pḥng không Không quân. Ra quân năm 1981, ông thi đậu Khoa Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế kế hoạch (tiền thân của Đại học Kinh tế Quốc dân ngày nay), khóa năm 1984. Năm 1989, ông hoàn thành thi tốt nghiệp với tất cả các môn, nhận được giấy xác nhận đă thi tốt nghiệp và đợi cấp bằng. Sau khi hoàn thành khóa học năm 1989, ông Hảo không nhận được bằng tốt nghiệp và nhiều giấy tờ tùy thân quan trọng.
Chỉ tới khi ông có đơn khởi kiện ra ṭa, nhà trường mới trả bằng tốt nghiệp kèm theo hồ sơ, giấy tờ cá nhân cho ông vào năm 2019.
Ông Hảo cho rằng Đại học Kinh tế quốc dân đă gây ra hàng loạt hậu quả, thiệt hại cho bản thân như ông không được làm các thủ tục đăng kư kết hôn, khai sinh và cho con học tại các trường ở Hà Nội. Ông c̣n không được tiếp cận công việc, mua nhà đất, không được hưởng ưu đăi của bộ đội phục viên, không có cơ hội thăng tiến...
VietBF@ sưu tập