pizza
05-21-2025, 03:40
Đọc đến cuối bài văn, nhiều người bất ngờ trước hành động của ông bố.
Những bài văn con trẻ viết về bố mẹ luôn thu hút sự quan tâm của người đọc. Ai cũng ṭ ṃ, đặc biệt là chính những người làm bố làm mẹ đều sẽ muốn biết con cái nghĩ ǵ về ḿnh. Có những bài văn dạt dào cảm xúc đến mức khiến bố mẹ bật khóc, nhưng cũng có những tác phẩm khiến phụ huynh xấu hổ v́ không ngờ đứa trẻ lại thật thà đến mức “khai báo” mọi chuyện riêng của gia đ́nh.
Ví dụ như bài văn tả bố làm giám đốc của một bé học sinh, nhóc tỳ đă kể tất tần tật mọi điều bản thân quan sát được từ bố mỗi ngày, và rồi đến đoạn cuối bài, đứa trẻ đă vô t́nh tiết lộ luôn bí mật mà người bố thường làm với mẹ khiến cơi mạng bất b́nh.
Cụ thể, nguyên văn bài viết của bé học sinh như sau:
"Nhà em có nuôi một ông bố tên là N.Q.T. Bố em làm nghề giám đốc, bố 43 tuổi. Sáng nào bố cũng vào nhà vệ sinh rất lâu, em buồn tè mà phải chờ bố ra. Em gọi th́ bố bảo ‘mày xuống nhà vệ sinh tầng 1 đi’. Em trả lời ‘con sợ ma’ th́ bố lại nói vọng ra ‘thế phải cố mà nhịn, đàn ông phải tập trải qua khó khăn cho quen đi con ạ’.
Ngày nào bố cũng đi làm tận khuya mới về. Em hỏi th́ bố bảo ‘tao đi tiếp khách’. Thi thoảng bố mới vào bếp nấu ăn. Hôm nào bố nấu đều có trứng luộc, thịt luộc. Thỉnh thoảng bố tát mẹ tím mặt v́ tội... nói nhiều. Bố c̣n hút x́ gà rất hôi. Em chỉ hơi thương bố một chút thôi".
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2527444&stc=1&d=1747798951
Chưa biết thực hư thế nào, nhưng qua những chi tiết mà đứa trẻ quan sát được về bố, nhiều người dễ dàng nh́n ra ông bố này không phải là h́nh mẫu lư tưởng để con noi theo. Ngược lại, c̣n phản ánh một sự thật mà thực tế xảy ra trong khá nhiều gia đ́nh, đó là việc người lớn có những hành động, thói quen thiếu chuẩn mực trước mặt trẻ.
Không ít bố mẹ chủ quan, nghĩ rằng con c̣n nhỏ nên không biết ǵ. Thế nhưng, ở lứa tuổi tiểu học th́ khả năng tiếp thu, ghi nhớ và bắt chước của trẻ vốn rất nhạy. Đó là lư do, bố mẹ làm ǵ ở nhà hàng ngày cũng có thể dễ dàng lọt vào tầm mắt theo dơi, quan sát của trẻ. Nếu bố mẹ vô t́nh thể hiện những điều thiếu đúng đắn, điều này rất có hại đối với quá tŕnh giáo dục và phát triển của con.
Cộng đồng mạng cho rằng, ông bố trong bài văn bé học sinh đă viết cần có sự thay đổi điểm xấu kịp thời sau khi đọc được tác phẩm con dành cho ḿnh, càng sớm càng tốt để tránh những ảnh hưởng không đáng có đến con trong tương lai.
Hành vi của bố mẹ ảnh hưởng đến trẻ ra sao?
Hành vi của bố mẹ hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ, cả về mặt thể chất, tinh thần lẫn xă hội. Nếu bố mẹ thường xuyên gây áp lực, chỉ trích, la mắng trẻ, trẻ có thể trở nên tự ti, sợ hăi và khó phát triển toàn diện.
Khi bố mẹ không dành đủ thời gian, sự chăm sóc và quan tâm, trẻ có thể cảm thấy bị bỏ rơi, cô đơn, thiếu an toàn t́nh cảm. Những thói quen xấu như nghiện điện thoại, ít tương tác với trẻ cũng gây ảnh hưởng xấu đến sự gắn kết, tin tưởng giữa bố mẹ và con.
Sự gắn kết giữa bố mẹ và con là nền tảng quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Điều này có thể ảnh hưởng sâu sắc đến sự h́nh thành nhân cách, tâm lư của trẻ trong tương lai. Con chính là tấm gương phản chiếu của bố mẹ, chính v́ thế mà bố mẹ là người như thế nào th́ con cũng sẽ giống y như vậy.
Đâu là những kiểu bố mẹ nuôi dạy con hiệu quả, phát triển tích cực?
- Bố mẹ chu đáo và thấu hiểu
Bố mẹ chu đáo và thấu hiểu sẽ là người luôn dành thời gian chăm sóc, quan tâm sâu sắc đến từng nhu cầu của trẻ, từ nhu cầu về thể chất như ăn, ngủ, vệ sinh, đến nhu cầu về tinh thần như an toàn, yêu thương. Bố mẹ lắng nghe và cảm thông với những cảm xúc, trải nghiệm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác được lắng nghe, được chấp nhận. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ gắn bó, tin cậy giữa bố mẹ và con, là nền tảng quan trọng để trẻ phát triển toàn diện.
- Bố mẹ kiên định, có kỷ luật
Bố mẹ kiên định, có kỷ luật đưa ra cho con các quy tắc, giới hạn rơ ràng và thực thi một cách nhất quán. Điều này không chỉ giúp trẻ h́nh thành kỹ năng tự kỷ luật, tự chủ, mà c̣n tạo ra sự an toàn và ổn định trong môi trường nuôi dưỡng. Mặc dù không quá nghiêm khắc, bố mẹ này vẫn đảm bảo sự kỷ cương cần thiết, giúp trẻ phát triển theo hướng tích cực.
- Bố mẹ khuyến khích, tạo động lực
Bố mẹ khuyến khích, tạo động lực luôn dành lời khen ngợi, động viên khi trẻ đạt được những thành tựu, dù lớn hay nhỏ. Điều này giúp trẻ tin tưởng vào bản thân, cảm thấy được ghi nhận và tự tin hơn trong việc thể hiện bản thân. Bố mẹ tạo môi trường để trẻ được phát triển tự do, sở thích của ḿnh, giúp trẻ phát huy tối đa tiềm năng.
- Bố mẹ kiên nhẫn, linh hoạt
Bố mẹ kiên nhẫn, linh hoạt hiểu được sự phát triển của trẻ, biết điều chỉnh phương pháp phù hợp với từng giai đoạn. Khi trẻ mắc sai lầm, bố mẹ không quá khắt khe mà chấp nhận và giúp trẻ học cách khắc phục. Bố mẹ luôn sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ và hỗ trợ trẻ khi gặp khó khăn, giúp trẻ cảm thấy an toàn và được chăm sóc kỹ lưỡng.
VietBF@ sưu tập
Những bài văn con trẻ viết về bố mẹ luôn thu hút sự quan tâm của người đọc. Ai cũng ṭ ṃ, đặc biệt là chính những người làm bố làm mẹ đều sẽ muốn biết con cái nghĩ ǵ về ḿnh. Có những bài văn dạt dào cảm xúc đến mức khiến bố mẹ bật khóc, nhưng cũng có những tác phẩm khiến phụ huynh xấu hổ v́ không ngờ đứa trẻ lại thật thà đến mức “khai báo” mọi chuyện riêng của gia đ́nh.
Ví dụ như bài văn tả bố làm giám đốc của một bé học sinh, nhóc tỳ đă kể tất tần tật mọi điều bản thân quan sát được từ bố mỗi ngày, và rồi đến đoạn cuối bài, đứa trẻ đă vô t́nh tiết lộ luôn bí mật mà người bố thường làm với mẹ khiến cơi mạng bất b́nh.
Cụ thể, nguyên văn bài viết của bé học sinh như sau:
"Nhà em có nuôi một ông bố tên là N.Q.T. Bố em làm nghề giám đốc, bố 43 tuổi. Sáng nào bố cũng vào nhà vệ sinh rất lâu, em buồn tè mà phải chờ bố ra. Em gọi th́ bố bảo ‘mày xuống nhà vệ sinh tầng 1 đi’. Em trả lời ‘con sợ ma’ th́ bố lại nói vọng ra ‘thế phải cố mà nhịn, đàn ông phải tập trải qua khó khăn cho quen đi con ạ’.
Ngày nào bố cũng đi làm tận khuya mới về. Em hỏi th́ bố bảo ‘tao đi tiếp khách’. Thi thoảng bố mới vào bếp nấu ăn. Hôm nào bố nấu đều có trứng luộc, thịt luộc. Thỉnh thoảng bố tát mẹ tím mặt v́ tội... nói nhiều. Bố c̣n hút x́ gà rất hôi. Em chỉ hơi thương bố một chút thôi".
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2527444&stc=1&d=1747798951
Chưa biết thực hư thế nào, nhưng qua những chi tiết mà đứa trẻ quan sát được về bố, nhiều người dễ dàng nh́n ra ông bố này không phải là h́nh mẫu lư tưởng để con noi theo. Ngược lại, c̣n phản ánh một sự thật mà thực tế xảy ra trong khá nhiều gia đ́nh, đó là việc người lớn có những hành động, thói quen thiếu chuẩn mực trước mặt trẻ.
Không ít bố mẹ chủ quan, nghĩ rằng con c̣n nhỏ nên không biết ǵ. Thế nhưng, ở lứa tuổi tiểu học th́ khả năng tiếp thu, ghi nhớ và bắt chước của trẻ vốn rất nhạy. Đó là lư do, bố mẹ làm ǵ ở nhà hàng ngày cũng có thể dễ dàng lọt vào tầm mắt theo dơi, quan sát của trẻ. Nếu bố mẹ vô t́nh thể hiện những điều thiếu đúng đắn, điều này rất có hại đối với quá tŕnh giáo dục và phát triển của con.
Cộng đồng mạng cho rằng, ông bố trong bài văn bé học sinh đă viết cần có sự thay đổi điểm xấu kịp thời sau khi đọc được tác phẩm con dành cho ḿnh, càng sớm càng tốt để tránh những ảnh hưởng không đáng có đến con trong tương lai.
Hành vi của bố mẹ ảnh hưởng đến trẻ ra sao?
Hành vi của bố mẹ hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ, cả về mặt thể chất, tinh thần lẫn xă hội. Nếu bố mẹ thường xuyên gây áp lực, chỉ trích, la mắng trẻ, trẻ có thể trở nên tự ti, sợ hăi và khó phát triển toàn diện.
Khi bố mẹ không dành đủ thời gian, sự chăm sóc và quan tâm, trẻ có thể cảm thấy bị bỏ rơi, cô đơn, thiếu an toàn t́nh cảm. Những thói quen xấu như nghiện điện thoại, ít tương tác với trẻ cũng gây ảnh hưởng xấu đến sự gắn kết, tin tưởng giữa bố mẹ và con.
Sự gắn kết giữa bố mẹ và con là nền tảng quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Điều này có thể ảnh hưởng sâu sắc đến sự h́nh thành nhân cách, tâm lư của trẻ trong tương lai. Con chính là tấm gương phản chiếu của bố mẹ, chính v́ thế mà bố mẹ là người như thế nào th́ con cũng sẽ giống y như vậy.
Đâu là những kiểu bố mẹ nuôi dạy con hiệu quả, phát triển tích cực?
- Bố mẹ chu đáo và thấu hiểu
Bố mẹ chu đáo và thấu hiểu sẽ là người luôn dành thời gian chăm sóc, quan tâm sâu sắc đến từng nhu cầu của trẻ, từ nhu cầu về thể chất như ăn, ngủ, vệ sinh, đến nhu cầu về tinh thần như an toàn, yêu thương. Bố mẹ lắng nghe và cảm thông với những cảm xúc, trải nghiệm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác được lắng nghe, được chấp nhận. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ gắn bó, tin cậy giữa bố mẹ và con, là nền tảng quan trọng để trẻ phát triển toàn diện.
- Bố mẹ kiên định, có kỷ luật
Bố mẹ kiên định, có kỷ luật đưa ra cho con các quy tắc, giới hạn rơ ràng và thực thi một cách nhất quán. Điều này không chỉ giúp trẻ h́nh thành kỹ năng tự kỷ luật, tự chủ, mà c̣n tạo ra sự an toàn và ổn định trong môi trường nuôi dưỡng. Mặc dù không quá nghiêm khắc, bố mẹ này vẫn đảm bảo sự kỷ cương cần thiết, giúp trẻ phát triển theo hướng tích cực.
- Bố mẹ khuyến khích, tạo động lực
Bố mẹ khuyến khích, tạo động lực luôn dành lời khen ngợi, động viên khi trẻ đạt được những thành tựu, dù lớn hay nhỏ. Điều này giúp trẻ tin tưởng vào bản thân, cảm thấy được ghi nhận và tự tin hơn trong việc thể hiện bản thân. Bố mẹ tạo môi trường để trẻ được phát triển tự do, sở thích của ḿnh, giúp trẻ phát huy tối đa tiềm năng.
- Bố mẹ kiên nhẫn, linh hoạt
Bố mẹ kiên nhẫn, linh hoạt hiểu được sự phát triển của trẻ, biết điều chỉnh phương pháp phù hợp với từng giai đoạn. Khi trẻ mắc sai lầm, bố mẹ không quá khắt khe mà chấp nhận và giúp trẻ học cách khắc phục. Bố mẹ luôn sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ và hỗ trợ trẻ khi gặp khó khăn, giúp trẻ cảm thấy an toàn và được chăm sóc kỹ lưỡng.
VietBF@ sưu tập