Romano
06-27-2025, 02:39
Tỷ lệ người Hàn Quốc dưới 40 tuổi không đi làm hay t́m kiếm cơ hội công việc, được xếp vào nhóm “nghỉ ngơi”, tăng gần gấp đôi trong 10 năm qua, dù dân số trẻ giảm đi.Theo dữ liệu vi mô liên quan đến việc làm từ Cục Thống kê Hàn Quốc do Hankook Ilbo phân tích hôm 12/6, tính đến tháng trước, Hàn Quốc ghi nhận 683.894 người trong độ tuổi từ 15-39 thuộc nhóm “nghỉ ngơi”, tức là không đi làm cũng không có ư định t́m việc.
Trong số này, có đến 82% (tương đương 560.991 người) từng có công việc nhưng không t́m kiếm cơ hội mới sau khi nghỉ làm. Con số này cao gấp 4,6 lần nhóm chưa từng tham gia vào thị trường lao động, theo The Korea Times.
Đáng chú ư, t́nh trạng đáng lo ngại này không chỉ xảy ra ở Hàn Quốc, mà c̣n được chứng kiến ở Trung Quốc.
Thanh niên ‘nghỉ ngơi’ gia tăng tại Hàn Quốc
Phân tích mở rộng giới hạn độ tuổi “thanh niên” từ mốc 15-29 tuổi lên đến 39 tuổi trong các số liệu chính thức, phản ánh thực tế rằng ngày càng nhiều người bắt đầu đi làm muộn và những người ở độ tuổi 30 vẫn c̣n trong giai đoạn lao động chính.
Số người trong độ tuổi 15-39 được phân loại là “nghỉ ngơi” từng đạt đỉnh vào tháng 2 với 820.000 trường hợp. So với tháng 5/2016 (441.923 người), con số hiện tại tăng 54,8%.
Đáng chú ư, mức tăng này diễn ra trong bối cảnh tổng dân số nhóm tuổi trên đă giảm 2,15 triệu người, cho thấy tỷ lệ người trẻ trong độ tuổi lao động rút lui khỏi thị trường việc làm ngày càng lớn.
Tỷ lệ người “nghỉ ngơi” trong nhóm tuổi này tăng từ 2,6% năm 2016 lên 4,6% năm nay. Trong đó, tỷ lệ người từng có việc nhưng không c̣n t́m kiếm cơ hội mới tăng thêm 5 điểm phần trăm.Khi được hỏi về lư do rời bỏ công việc, phần lớn ứng viên tham gia khảo sát lựa chọn “lư do cá nhân hoặc gia đ́nh” (39%). Các lư do phổ biến tiếp theo là “không hài ḷng với điều kiện làm việc như thời gian hay lương bổng” (34%) và “hết hạn hợp đồng tạm thời hoặc theo mùa” (15%).
Đối với nhóm mong muốn làm việc nhưng vẫn chưa bước vào thị trường lao động, 42% cho biết họ không t́m được công việc phù hợp về lương và điều kiện làm việc. Trong khi đó, 24% nói từng t́m việc nhưng thất bại.
“Nhiều người trẻ nhận ra rằng công việc không đáp ứng được kỳ vọng về sự ổn định hay triển vọng nghề nghiệp. Họ cho rằng việc tạm nghỉ để cân nhắc lại con đường của ḿnh c̣n tốt hơn là tiếp tục ở vị trí bấp bênh. Điều này thường dẫn đến sự gián đoạn sự nghiệp”, giáo sư Kim Sung-hee thuộc Trường sau đại học về Nghiên cứu Lao động thuộc Đại học Hàn Quốc nhận định.
Không chỉ Hàn Quốc
Xu hướng tại Hàn Quốc được đánh giá là gần giống với trào lưu “nằm yên” (“lying flat” trong tiếng Anh hay “tang ping” trong tiếng Trung) tại xứ tỷ dân. Thuật ngữ này dùng để mô tả thái độ hời hợt, bàng quan với cuộc sống.
Hiện nay, “tang ping” được dùng để chỉ những người trẻ trong xă hội hiện đại có lối sống lănh đạm, coi thường sự cạnh tranh, không muốn theo đuổi lư tưởng sống, từ bỏ thị trường lao động.Sự suy thoái kinh tế gần đây khiến nhiều người trẻ suy nghĩ lại về sự nghiệp, họ bắt đầu t́m kiếm ư nghĩa mới trong cuộc sống. Xu hướng “nằm yên” lan truyền trên mạng xă hội là một ví dụ điển h́nh cho sự vỡ mộng về công việc.
Đặc biệt, nhiều người lựa chọn gap year đến từ ngành công nghệ, một lĩnh vực nổi tiếng với văn hóa làm việc “996” khắc nghiệt, đ̣i hỏi nhân viên làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, 6 ngày một tuần. Áp lực công việc và môi trường cạnh tranh khốc liệt khiến nhiều người cảm thấy kiệt sức và mất cân bằng trong cuộc sống.
Thị trường việc làm tại Trung Quốc đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với sinh viên mới tốt nghiệp và những người mới bắt đầu sự nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm tuổi 16-24 lên đến 14,9% vào tháng 12/2023, theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, cao hơn đáng kể so với các nhóm tuổi khác.
Trong số này, có đến 82% (tương đương 560.991 người) từng có công việc nhưng không t́m kiếm cơ hội mới sau khi nghỉ làm. Con số này cao gấp 4,6 lần nhóm chưa từng tham gia vào thị trường lao động, theo The Korea Times.
Đáng chú ư, t́nh trạng đáng lo ngại này không chỉ xảy ra ở Hàn Quốc, mà c̣n được chứng kiến ở Trung Quốc.
Thanh niên ‘nghỉ ngơi’ gia tăng tại Hàn Quốc
Phân tích mở rộng giới hạn độ tuổi “thanh niên” từ mốc 15-29 tuổi lên đến 39 tuổi trong các số liệu chính thức, phản ánh thực tế rằng ngày càng nhiều người bắt đầu đi làm muộn và những người ở độ tuổi 30 vẫn c̣n trong giai đoạn lao động chính.
Số người trong độ tuổi 15-39 được phân loại là “nghỉ ngơi” từng đạt đỉnh vào tháng 2 với 820.000 trường hợp. So với tháng 5/2016 (441.923 người), con số hiện tại tăng 54,8%.
Đáng chú ư, mức tăng này diễn ra trong bối cảnh tổng dân số nhóm tuổi trên đă giảm 2,15 triệu người, cho thấy tỷ lệ người trẻ trong độ tuổi lao động rút lui khỏi thị trường việc làm ngày càng lớn.
Tỷ lệ người “nghỉ ngơi” trong nhóm tuổi này tăng từ 2,6% năm 2016 lên 4,6% năm nay. Trong đó, tỷ lệ người từng có việc nhưng không c̣n t́m kiếm cơ hội mới tăng thêm 5 điểm phần trăm.Khi được hỏi về lư do rời bỏ công việc, phần lớn ứng viên tham gia khảo sát lựa chọn “lư do cá nhân hoặc gia đ́nh” (39%). Các lư do phổ biến tiếp theo là “không hài ḷng với điều kiện làm việc như thời gian hay lương bổng” (34%) và “hết hạn hợp đồng tạm thời hoặc theo mùa” (15%).
Đối với nhóm mong muốn làm việc nhưng vẫn chưa bước vào thị trường lao động, 42% cho biết họ không t́m được công việc phù hợp về lương và điều kiện làm việc. Trong khi đó, 24% nói từng t́m việc nhưng thất bại.
“Nhiều người trẻ nhận ra rằng công việc không đáp ứng được kỳ vọng về sự ổn định hay triển vọng nghề nghiệp. Họ cho rằng việc tạm nghỉ để cân nhắc lại con đường của ḿnh c̣n tốt hơn là tiếp tục ở vị trí bấp bênh. Điều này thường dẫn đến sự gián đoạn sự nghiệp”, giáo sư Kim Sung-hee thuộc Trường sau đại học về Nghiên cứu Lao động thuộc Đại học Hàn Quốc nhận định.
Không chỉ Hàn Quốc
Xu hướng tại Hàn Quốc được đánh giá là gần giống với trào lưu “nằm yên” (“lying flat” trong tiếng Anh hay “tang ping” trong tiếng Trung) tại xứ tỷ dân. Thuật ngữ này dùng để mô tả thái độ hời hợt, bàng quan với cuộc sống.
Hiện nay, “tang ping” được dùng để chỉ những người trẻ trong xă hội hiện đại có lối sống lănh đạm, coi thường sự cạnh tranh, không muốn theo đuổi lư tưởng sống, từ bỏ thị trường lao động.Sự suy thoái kinh tế gần đây khiến nhiều người trẻ suy nghĩ lại về sự nghiệp, họ bắt đầu t́m kiếm ư nghĩa mới trong cuộc sống. Xu hướng “nằm yên” lan truyền trên mạng xă hội là một ví dụ điển h́nh cho sự vỡ mộng về công việc.
Đặc biệt, nhiều người lựa chọn gap year đến từ ngành công nghệ, một lĩnh vực nổi tiếng với văn hóa làm việc “996” khắc nghiệt, đ̣i hỏi nhân viên làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, 6 ngày một tuần. Áp lực công việc và môi trường cạnh tranh khốc liệt khiến nhiều người cảm thấy kiệt sức và mất cân bằng trong cuộc sống.
Thị trường việc làm tại Trung Quốc đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với sinh viên mới tốt nghiệp và những người mới bắt đầu sự nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm tuổi 16-24 lên đến 14,9% vào tháng 12/2023, theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, cao hơn đáng kể so với các nhóm tuổi khác.