Cupcake01
06-29-2025, 13:20
Trong một cuộc phỏng vấn mới đây về sự hỗ trợ quân sự từ nước ngoài dành cho Nga, Trung tướng Kyrylo Budanov, Giám đốc Cơ quan T́nh báo Quốc pḥng Ukraine, đă đặc biệt nhấn mạnh đến pháo tự hành 170mm do Triều Tiên sản xuất, được phía Kiev gọi là mối đe dọa mới trên chiến trường.
"Đáng tiếc là loại pháo này đang thể hiện khá tốt. Chúng có tầm bắn rất xa và độ chính xác cao" ông Budanov nói. Theo vị tướng t́nh báo, có ít nhất 120 khẩu pháo loại này đă được Triều Tiên chuyển giao cho Nga và rất có thể con số sẽ c̣n tiếp tục tăng do hiệu quả thực chiến vượt kỳ vọng. Đây là một thông tin gây sửng sốt đối với phương Tây, vốn từ lâu đă đánh giá thấp khả năng công nghệ quân sự của B́nh Nhưỡng.
Loại pháo 170mm này được cho là có tầm bắn xa nhất thế giới trong số các hệ thống pháo dă chiến c̣n đang hoạt động. Các chuyên gia NATO đặt tên cho hệ thống này là "Koksan", theo địa danh nơi lần đầu tiên phát hiện nó vào cuối thập niên 1970 qua ảnh vệ tinh. Kể từ đó, các biến thể hiện đại hơn liên tục xuất hiện, điển h́nh là M1978 và M1989. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất và vận hành pháo tự hành cỡ ṇng lớn đến vậy trên quy mô lớn.
Từ vũ khí "bí ẩn" đến cơn ác mộng tại chiến trường Ukraine
Koksan ban đầu được phương Tây coi là biểu tượng sức mạnh của pháo binh Triều Tiên, nhưng chủ yếu chỉ mang tính chất "biểu tượng chiến lược". Tuy nhiên, tất cả những nhận định đó đă thay đổi hoàn toàn kể từ khi những khẩu Koksan đầu tiên xuất hiện tại chiến trường Ukraine cuối năm 2024.
Theo Military Watch, h́nh ảnh xác nhận sự hiện diện của pháo 170mm tại Nga xuất hiện lần đầu vào tháng 11/2024, chỉ hai tuần sau khi giới phân tích phương Tây dự đoán khả năng Triều Tiên sẽ viện trợ vũ khí hạng nặng cho Nga. Các lô hàng tiếp theo được ghi nhận tiếp tục tới Nga vào giữa tháng 12.
Dù chưa thể xác định rơ liệu các đơn vị vận hành pháo Koksan là binh sĩ Nga hay chính lính Triều Tiên được điều sang phối hợp, nhưng tầm hoạt động và hiệu quả thực tế của loại pháo này đă khiến các đơn vị Ukraine tại tuyến đầu khốn đốn.
Với tầm bắn lên tới 60km khi dùng đạn tăng tầm đặc biệt, pháo Koksan có thể đánh sâu vào hậu cứ đối phương mà không cần tiếp cận gần chiến tuyến, một ưu thế vượt trội so với các hệ thống pháo tự hành phương Tây như PzH 2000 hay M109. Đặc biệt, theo lời ông Budanov, các khẩu pháo này không chỉ "bắn xa" mà c̣n "bắn rất chính xác".
Nga phụ thuộc Triều Tiên?
Việc pháo Koksan xuất hiện chỉ là phần nổi của tảng băng trong mối quan hệ quân sự ngày càng sâu sắc giữa Moskva và B́nh Nhưỡng. Trước đó, Nga đă nhận được tới 9 triệu viên đạn pháo 122mm và 152mm từ Triều Tiên.
Giờ đây, với việc pháo 170mm được đưa vào thực chiến, Nga có thêm một loại cỡ đạn mới mà chỉ Triều Tiên cung cấp. Thậm chí, một số nguồn tin cho rằng Nga đang cân nhắc mở dây chuyền sản xuất đạn pháo 170mm trong nước với sự trợ giúp công nghệ từ B́nh Nhưỡng.
Một báo cáo nội bộ cho thấy ít nhất 6 lữ đoàn pháo binh của Nga hiện đang phụ thuộc 50-100% vào nguồn đạn từ Triều Tiên. Sau nhiều năm co cụm sản xuất quốc pḥng thời hậu Liên Xô, Moskva hiện không c̣n năng lực tự cung đạn dược quy mô lớn như trước, trong khi năng lực sản xuất của Triều Tiên - vốn được duy tŕ trong mô h́nh kinh tế quân sự hóa suốt nhiều thập kỷ, lại đang thăng hoa mạnh mẽ.
Thậm chí, theo một số nhận định từ Hàn Quốc và Nhật Bản, cuộc xung đột tại Ukraine đang tạo ra "một cú huưch kinh tế" bất ngờ cho Triều Tiên. H́nh ảnh vệ tinh thời gian gần đây cho thấy nhiều khu công nghiệp quốc pḥng của nước này hoạt động 24/7 với công suất vượt mức trước chiến tranh, kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất trong gần hai thập kỷ.
VietBF@ Sưu tập
"Đáng tiếc là loại pháo này đang thể hiện khá tốt. Chúng có tầm bắn rất xa và độ chính xác cao" ông Budanov nói. Theo vị tướng t́nh báo, có ít nhất 120 khẩu pháo loại này đă được Triều Tiên chuyển giao cho Nga và rất có thể con số sẽ c̣n tiếp tục tăng do hiệu quả thực chiến vượt kỳ vọng. Đây là một thông tin gây sửng sốt đối với phương Tây, vốn từ lâu đă đánh giá thấp khả năng công nghệ quân sự của B́nh Nhưỡng.
Loại pháo 170mm này được cho là có tầm bắn xa nhất thế giới trong số các hệ thống pháo dă chiến c̣n đang hoạt động. Các chuyên gia NATO đặt tên cho hệ thống này là "Koksan", theo địa danh nơi lần đầu tiên phát hiện nó vào cuối thập niên 1970 qua ảnh vệ tinh. Kể từ đó, các biến thể hiện đại hơn liên tục xuất hiện, điển h́nh là M1978 và M1989. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất và vận hành pháo tự hành cỡ ṇng lớn đến vậy trên quy mô lớn.
Từ vũ khí "bí ẩn" đến cơn ác mộng tại chiến trường Ukraine
Koksan ban đầu được phương Tây coi là biểu tượng sức mạnh của pháo binh Triều Tiên, nhưng chủ yếu chỉ mang tính chất "biểu tượng chiến lược". Tuy nhiên, tất cả những nhận định đó đă thay đổi hoàn toàn kể từ khi những khẩu Koksan đầu tiên xuất hiện tại chiến trường Ukraine cuối năm 2024.
Theo Military Watch, h́nh ảnh xác nhận sự hiện diện của pháo 170mm tại Nga xuất hiện lần đầu vào tháng 11/2024, chỉ hai tuần sau khi giới phân tích phương Tây dự đoán khả năng Triều Tiên sẽ viện trợ vũ khí hạng nặng cho Nga. Các lô hàng tiếp theo được ghi nhận tiếp tục tới Nga vào giữa tháng 12.
Dù chưa thể xác định rơ liệu các đơn vị vận hành pháo Koksan là binh sĩ Nga hay chính lính Triều Tiên được điều sang phối hợp, nhưng tầm hoạt động và hiệu quả thực tế của loại pháo này đă khiến các đơn vị Ukraine tại tuyến đầu khốn đốn.
Với tầm bắn lên tới 60km khi dùng đạn tăng tầm đặc biệt, pháo Koksan có thể đánh sâu vào hậu cứ đối phương mà không cần tiếp cận gần chiến tuyến, một ưu thế vượt trội so với các hệ thống pháo tự hành phương Tây như PzH 2000 hay M109. Đặc biệt, theo lời ông Budanov, các khẩu pháo này không chỉ "bắn xa" mà c̣n "bắn rất chính xác".
Nga phụ thuộc Triều Tiên?
Việc pháo Koksan xuất hiện chỉ là phần nổi của tảng băng trong mối quan hệ quân sự ngày càng sâu sắc giữa Moskva và B́nh Nhưỡng. Trước đó, Nga đă nhận được tới 9 triệu viên đạn pháo 122mm và 152mm từ Triều Tiên.
Giờ đây, với việc pháo 170mm được đưa vào thực chiến, Nga có thêm một loại cỡ đạn mới mà chỉ Triều Tiên cung cấp. Thậm chí, một số nguồn tin cho rằng Nga đang cân nhắc mở dây chuyền sản xuất đạn pháo 170mm trong nước với sự trợ giúp công nghệ từ B́nh Nhưỡng.
Một báo cáo nội bộ cho thấy ít nhất 6 lữ đoàn pháo binh của Nga hiện đang phụ thuộc 50-100% vào nguồn đạn từ Triều Tiên. Sau nhiều năm co cụm sản xuất quốc pḥng thời hậu Liên Xô, Moskva hiện không c̣n năng lực tự cung đạn dược quy mô lớn như trước, trong khi năng lực sản xuất của Triều Tiên - vốn được duy tŕ trong mô h́nh kinh tế quân sự hóa suốt nhiều thập kỷ, lại đang thăng hoa mạnh mẽ.
Thậm chí, theo một số nhận định từ Hàn Quốc và Nhật Bản, cuộc xung đột tại Ukraine đang tạo ra "một cú huưch kinh tế" bất ngờ cho Triều Tiên. H́nh ảnh vệ tinh thời gian gần đây cho thấy nhiều khu công nghiệp quốc pḥng của nước này hoạt động 24/7 với công suất vượt mức trước chiến tranh, kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất trong gần hai thập kỷ.
VietBF@ Sưu tập