Romano
07-18-2025, 15:53
Ngày 18/7, Thủ tướng Đức Friedrich Merz đă thẳng thắn thừa nhận rằng trong nhiều thập kỷ qua, các quốc gia châu Âu đă phụ thuộc quá mức vào vai tṛ bảo đảm an ninh của Mỹ trong khuôn khổ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).Theo tờ Politico, phát biểu này được ông Merz đưa ra trong cuộc phỏng vấn với đài BBC, trong bối cảnh các quốc gia châu Âu ngày càng chịu áp lực gia tăng từ phía Washington, đặc biệt là từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, về việc cần chia sẻ công bằng và hiệu quả hơn gánh nặng quốc pḥng.
Thủ tướng Merz nhấn mạnh rằng Đức ư thức rơ sự cần thiết phải chủ động hơn trong lĩnh vực quốc pḥng và thừa nhận rằng các nước châu Âu từng là những bên “đi nhờ” vào hệ thống an ninh do Mỹ dẫn dắt. Ông cho biết Mỹ đă yêu cầu các đồng minh tăng cường trách nhiệm và hiện nay Đức đang thực hiện nghiêm túc cam kết này.Giới quan sát đánh giá đây là một trong những tuyên bố rơ ràng và trực diện nhất từ một lănh đạo quốc gia châu Âu trong việc nh́n nhận vai tṛ của Mỹ và định hướng chiến lược quốc pḥng tương lai của khu vực. Trong nhiều năm qua, Mỹ đă liên tục kêu gọi các thành viên NATO tuân thủ mức chi tiêu quốc pḥng tối thiểu 2% GDP như đă cam kết, tuy nhiên tiến độ thực hiện c̣n nhiều hạn chế, đặc biệt tại một số quốc gia có nền kinh tế lớn trong khối.
Trước thực trạng đó, tại Hội nghị thượng đỉnh NATO hồi tháng 6 vừa qua, các nước thành viên đă thống nhất nâng mục tiêu chi tiêu quốc pḥng lên mức 5% GDP, trong đó tối thiểu 3,5% dành cho các hạng mục quốc pḥng “cứng” như mua sắm vũ khí, thiết bị và duy tŕ lực lượng thường trực. Chính phủ Đức cam kết sẽ đạt ngưỡng 3,5% vào năm 2029 - một nỗ lực được đánh giá là lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Để hiện thực hóa cam kết này, Berlin dự kiến phải tiến hành các sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng khả năng vay nợ phục vụ cho chương tŕnh tái thiết quân đội.
Kể từ khi nhậm chức vào tháng 5/2025, Thủ tướng Merz đă có ba cuộc gặp chính thức với Tổng thống Donald Trump và thường xuyên duy tŕ liên lạc với Nhà Trắng. Theo ông, hai bên đang phối hợp chặt chẽ trong các vấn đề chiến lược then chốt, trong đó có xung đột tại Ukraine. Thủ tướng Merz bày tỏ tin tưởng rằng cả Berlin và Washington đều có cùng mục tiêu là t́m kiếm giải pháp chấm dứt chiến sự, khôi phục ổn định khu vực.
Tuy nhiên, ông Merz cũng nhắc lại nhận định từng đưa ra sau khi đắc cử hồi tháng 2, cho rằng Tổng thống Trump nh́n chung chưa thể hiện sự quan tâm đầy đủ đến tương lai của châu Âu và thiếu mức độ cam kết rơ ràng như các chính quyền Mỹ trước đây. Phát biểu này, theo giới phân tích, phản ánh tâm lư lo ngại đang hiện hữu trong nội bộ Liên minh châu Âu về tính ổn định và bền vững của cam kết an ninh xuyên Đại Tây Dương, trong bối cảnh Mỹ ngày càng ưu tiên lợi ích nội địa và điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng giảm can dự toàn cầu.
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Merz nhấn mạnh rằng quân đội Đức hiện chưa đạt được năng lực tương xứng với vai tṛ và trách nhiệm quốc gia. Do đó, việc tăng đầu tư quốc pḥng là điều tất yếu. Theo ông, tái vũ trang không chỉ là nghĩa vụ quốc gia, mà c̣n là một phần không thể thiếu trong chiến lược nâng cao năng lực tự chủ chiến lược của châu Âu trong giai đoạn địa chính trị đầy biến động hiện nay.
Tuyên bố của Thủ tướng Merz được đưa ra trong bối cảnh châu Âu đang đối diện với nhiều thách thức an ninh nghiêm trọng, từ xung đột vũ trang ở Ukraine đến sự cạnh tranh chiến lược toàn cầu gia tăng. Trước xu hướng Mỹ giảm dần vai tṛ lănh đạo trong NATO, nhiều quốc gia thành viên ngày càng nhận thức rơ hơn về tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống quốc pḥng tập thể độc lập và bền vững.
Thủ tướng Merz nhấn mạnh rằng Đức ư thức rơ sự cần thiết phải chủ động hơn trong lĩnh vực quốc pḥng và thừa nhận rằng các nước châu Âu từng là những bên “đi nhờ” vào hệ thống an ninh do Mỹ dẫn dắt. Ông cho biết Mỹ đă yêu cầu các đồng minh tăng cường trách nhiệm và hiện nay Đức đang thực hiện nghiêm túc cam kết này.Giới quan sát đánh giá đây là một trong những tuyên bố rơ ràng và trực diện nhất từ một lănh đạo quốc gia châu Âu trong việc nh́n nhận vai tṛ của Mỹ và định hướng chiến lược quốc pḥng tương lai của khu vực. Trong nhiều năm qua, Mỹ đă liên tục kêu gọi các thành viên NATO tuân thủ mức chi tiêu quốc pḥng tối thiểu 2% GDP như đă cam kết, tuy nhiên tiến độ thực hiện c̣n nhiều hạn chế, đặc biệt tại một số quốc gia có nền kinh tế lớn trong khối.
Trước thực trạng đó, tại Hội nghị thượng đỉnh NATO hồi tháng 6 vừa qua, các nước thành viên đă thống nhất nâng mục tiêu chi tiêu quốc pḥng lên mức 5% GDP, trong đó tối thiểu 3,5% dành cho các hạng mục quốc pḥng “cứng” như mua sắm vũ khí, thiết bị và duy tŕ lực lượng thường trực. Chính phủ Đức cam kết sẽ đạt ngưỡng 3,5% vào năm 2029 - một nỗ lực được đánh giá là lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Để hiện thực hóa cam kết này, Berlin dự kiến phải tiến hành các sửa đổi hiến pháp nhằm mở rộng khả năng vay nợ phục vụ cho chương tŕnh tái thiết quân đội.
Kể từ khi nhậm chức vào tháng 5/2025, Thủ tướng Merz đă có ba cuộc gặp chính thức với Tổng thống Donald Trump và thường xuyên duy tŕ liên lạc với Nhà Trắng. Theo ông, hai bên đang phối hợp chặt chẽ trong các vấn đề chiến lược then chốt, trong đó có xung đột tại Ukraine. Thủ tướng Merz bày tỏ tin tưởng rằng cả Berlin và Washington đều có cùng mục tiêu là t́m kiếm giải pháp chấm dứt chiến sự, khôi phục ổn định khu vực.
Tuy nhiên, ông Merz cũng nhắc lại nhận định từng đưa ra sau khi đắc cử hồi tháng 2, cho rằng Tổng thống Trump nh́n chung chưa thể hiện sự quan tâm đầy đủ đến tương lai của châu Âu và thiếu mức độ cam kết rơ ràng như các chính quyền Mỹ trước đây. Phát biểu này, theo giới phân tích, phản ánh tâm lư lo ngại đang hiện hữu trong nội bộ Liên minh châu Âu về tính ổn định và bền vững của cam kết an ninh xuyên Đại Tây Dương, trong bối cảnh Mỹ ngày càng ưu tiên lợi ích nội địa và điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng giảm can dự toàn cầu.
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Merz nhấn mạnh rằng quân đội Đức hiện chưa đạt được năng lực tương xứng với vai tṛ và trách nhiệm quốc gia. Do đó, việc tăng đầu tư quốc pḥng là điều tất yếu. Theo ông, tái vũ trang không chỉ là nghĩa vụ quốc gia, mà c̣n là một phần không thể thiếu trong chiến lược nâng cao năng lực tự chủ chiến lược của châu Âu trong giai đoạn địa chính trị đầy biến động hiện nay.
Tuyên bố của Thủ tướng Merz được đưa ra trong bối cảnh châu Âu đang đối diện với nhiều thách thức an ninh nghiêm trọng, từ xung đột vũ trang ở Ukraine đến sự cạnh tranh chiến lược toàn cầu gia tăng. Trước xu hướng Mỹ giảm dần vai tṛ lănh đạo trong NATO, nhiều quốc gia thành viên ngày càng nhận thức rơ hơn về tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống quốc pḥng tập thể độc lập và bền vững.