PinaColada
07-22-2025, 22:49
Bệnh viện Đông Tây, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, triển khai pḥng khám “ghét đi làm” từ giữa tháng 5 nhằm hỗ trợ điều trị lo âu và trầm cảm liên quan đến môi trường công việc.
Pḥng khám “ghét đi làm” ra đời từ đề xuất của các phụ huynh từng đưa con đến mô h́nh “ghét đi học” – một dịch vụ tâm lư vốn hướng đến trẻ em chịu áp lực học hành. Sau khi mở rộng cho người lớn, cơ sở này nhanh chóng trở thành đề tài bàn luận trên mạng xă hội Trung Quốc. Bài viết đầu tiên về mô h́nh nhận hơn 100.000 lượt tương tác, hàng chục ngh́n lượt chia sẻ và b́nh luận chỉ trong vài ngày.
Bác sĩ Yue Limin, Giám đốc Khoa Giấc ngủ và Tâm lư, cho biết đội ngũ chuyên môn lựa chọn tên gọi “ghét đi làm” để giảm bớt rào cản tâm lư của bệnh nhân trưởng thành. Bà nhấn mạnh: “Nhiều người cảm thấy công việc trở nên vô nghĩa nhưng lại ngại tiếp cận pḥng khám tâm lư do sợ kỳ thị. Tên gọi này giúp họ bước vào không gian điều trị với tâm thế nhẹ nhàng hơn.”
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2552175&stc=1&d=1753224719
Bệnh viện Đông Tây, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, triển khai pḥng khám “ghét đi làm” từ giữa tháng 5 nhằm hỗ trợ điều trị lo âu và trầm cảm liên quan đến môi trường công việc. Ảnh minh họa: AI.
Quy tŕnh điều trị tại pḥng khám bắt đầu từ việc đánh giá sức khỏe tổng quát để loại trừ các nguyên nhân thực thể như rối loạn nội tiết, sau đó đội ngũ chuyên gia thiết kế phác đồ can thiệp cá nhân hóa. Yue Limin cho biết không ít triệu chứng thể chất như mất ngủ, mệt mỏi hay đau đầu thực chất xuất phát từ căng thẳng tâm lư kéo dài.
Dù thu hút sự quan tâm trên toàn quốc, pḥng khám hiện chỉ tiếp nhận lượng bệnh nhân giới hạn. Các chuyên gia đánh giá đây là bước khởi đầu quan trọng để cải thiện nhận thức cộng đồng về sức khỏe tinh thần nơi làm việc, đặc biệt trong bối cảnh người trẻ ngày càng chịu nhiều áp lực.
Khảo sát năm 2024 của Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc cho thấy hơn 80% người lao động dưới 35 tuổi thường xuyên cảm thấy căng thẳng v́ áp lực công việc và kỳ vọng từ cấp trên. Gần 60% thừa nhận từng trải qua triệu chứng lo âu hoặc trầm cảm liên quan đến môi trường công sở. Những con số này phản ánh một cuộc khủng hoảng tinh thần âm thầm đang lan rộng trong tầng lớp lao động trẻ tại các thành phố lớn.
Văn hóa làm việc kéo dài giờ, cạnh tranh khốc liệt và thiếu không gian riêng tư khiến nhiều người trẻ dần mất phương hướng trong công việc. Sự mệt mỏi không chỉ dừng lại ở thể chất mà c̣n bào ṃn động lực sống và khả năng kết nối xă hội. Trong bối cảnh đó, việc thăm khám tại những pḥng khám như “ghét đi làm” mang ư nghĩa vượt qua sự im lặng, bước đầu chạm đến nhu cầu được thấu hiểu và hỗ trợ.
Trên mạng xă hội, nhiều người bày tỏ sự đồng cảm với mô h́nh này. Một b́nh luận thu hút hơn 1.000 lượt thích viết: “Liệu thăm khám xong có thể khiến bệnh nhân đột nhiên yêu lại công việc?” – câu hỏi mang tính mỉa mai nhưng cũng gợi mở về khoảng cách ngày càng xa giữa con người và công việc họ đang gắn bó hàng ngày.
Bác sĩ Yue Limin khẳng định điều trị không nhằm biến người bệnh thành nhân viên lư tưởng, mà hướng đến việc giúp họ hiểu rơ bản thân, t́m lại ranh giới giữa công việc và cuộc sống cá nhân, cũng như xây dựng khả năng tự bảo vệ sức khỏe tâm thần trong môi trường nhiều áp lực.
VietBF@ sưu tập
Pḥng khám “ghét đi làm” ra đời từ đề xuất của các phụ huynh từng đưa con đến mô h́nh “ghét đi học” – một dịch vụ tâm lư vốn hướng đến trẻ em chịu áp lực học hành. Sau khi mở rộng cho người lớn, cơ sở này nhanh chóng trở thành đề tài bàn luận trên mạng xă hội Trung Quốc. Bài viết đầu tiên về mô h́nh nhận hơn 100.000 lượt tương tác, hàng chục ngh́n lượt chia sẻ và b́nh luận chỉ trong vài ngày.
Bác sĩ Yue Limin, Giám đốc Khoa Giấc ngủ và Tâm lư, cho biết đội ngũ chuyên môn lựa chọn tên gọi “ghét đi làm” để giảm bớt rào cản tâm lư của bệnh nhân trưởng thành. Bà nhấn mạnh: “Nhiều người cảm thấy công việc trở nên vô nghĩa nhưng lại ngại tiếp cận pḥng khám tâm lư do sợ kỳ thị. Tên gọi này giúp họ bước vào không gian điều trị với tâm thế nhẹ nhàng hơn.”
https://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=2552175&stc=1&d=1753224719
Bệnh viện Đông Tây, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, triển khai pḥng khám “ghét đi làm” từ giữa tháng 5 nhằm hỗ trợ điều trị lo âu và trầm cảm liên quan đến môi trường công việc. Ảnh minh họa: AI.
Quy tŕnh điều trị tại pḥng khám bắt đầu từ việc đánh giá sức khỏe tổng quát để loại trừ các nguyên nhân thực thể như rối loạn nội tiết, sau đó đội ngũ chuyên gia thiết kế phác đồ can thiệp cá nhân hóa. Yue Limin cho biết không ít triệu chứng thể chất như mất ngủ, mệt mỏi hay đau đầu thực chất xuất phát từ căng thẳng tâm lư kéo dài.
Dù thu hút sự quan tâm trên toàn quốc, pḥng khám hiện chỉ tiếp nhận lượng bệnh nhân giới hạn. Các chuyên gia đánh giá đây là bước khởi đầu quan trọng để cải thiện nhận thức cộng đồng về sức khỏe tinh thần nơi làm việc, đặc biệt trong bối cảnh người trẻ ngày càng chịu nhiều áp lực.
Khảo sát năm 2024 của Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc cho thấy hơn 80% người lao động dưới 35 tuổi thường xuyên cảm thấy căng thẳng v́ áp lực công việc và kỳ vọng từ cấp trên. Gần 60% thừa nhận từng trải qua triệu chứng lo âu hoặc trầm cảm liên quan đến môi trường công sở. Những con số này phản ánh một cuộc khủng hoảng tinh thần âm thầm đang lan rộng trong tầng lớp lao động trẻ tại các thành phố lớn.
Văn hóa làm việc kéo dài giờ, cạnh tranh khốc liệt và thiếu không gian riêng tư khiến nhiều người trẻ dần mất phương hướng trong công việc. Sự mệt mỏi không chỉ dừng lại ở thể chất mà c̣n bào ṃn động lực sống và khả năng kết nối xă hội. Trong bối cảnh đó, việc thăm khám tại những pḥng khám như “ghét đi làm” mang ư nghĩa vượt qua sự im lặng, bước đầu chạm đến nhu cầu được thấu hiểu và hỗ trợ.
Trên mạng xă hội, nhiều người bày tỏ sự đồng cảm với mô h́nh này. Một b́nh luận thu hút hơn 1.000 lượt thích viết: “Liệu thăm khám xong có thể khiến bệnh nhân đột nhiên yêu lại công việc?” – câu hỏi mang tính mỉa mai nhưng cũng gợi mở về khoảng cách ngày càng xa giữa con người và công việc họ đang gắn bó hàng ngày.
Bác sĩ Yue Limin khẳng định điều trị không nhằm biến người bệnh thành nhân viên lư tưởng, mà hướng đến việc giúp họ hiểu rơ bản thân, t́m lại ranh giới giữa công việc và cuộc sống cá nhân, cũng như xây dựng khả năng tự bảo vệ sức khỏe tâm thần trong môi trường nhiều áp lực.
VietBF@ sưu tập