Log in

View Full Version : Choáng với bộ sưu tập đồ chơi siêu hạng của điệp viên


adams
01-11-2011, 06:25
Gián điệp đóng vai tṛ quan trọng trong sự thành bại của mỗi quốc gia ở mọi lĩnh vực. Chẳng thế mà họ luôn sở hữu những loại đồ chơi "khủng nhất".

Thomas Boghardt, một chuyên gia nghiên cứu về gián điệp đă từng nói: ”Thế giới của gián điệp không hề tách rời với phần c̣n lại của thế giới”. Bởi vậy, bạn có thể nhận ra công cụ mà điệp viên thường dùng thực sự quen thuộc, song không hề kém phần tinh tế, tạo cảm giác phấn khích cho bất kỳ ai.

Súng lục dạng thỏi son

http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY001.jpg


Với cỡ ṇng 4,5 mm, thỏi son tưởng chừng như vô hại này có thể giết bất cứ ai. Được KGB nghiên cứu và chế tạo những năm 1960, cỗ máy giết người tẩm độc tố Xyanua là công cụ yêu thích của các nữ điệp viên Liên Xô.

Máy ảnh dạng cúc áo
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY002.jpg


Một chiếc camera kín đáo được KGB - cơ quan t́nh báo cũ của Liên Xô chế tạo trong những năm 1970. Có h́nh dáng bên ngoài giống như chiếc cúc áo, chỉ cần bấm công tắc giấu trong túi, máy ảnh sẽ chụp lại những ǵ mà người sử dụng mong muốn.

Máy ảnh Microdot
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY003.JPG


Trong những năm 1960, cơ quan t́nh báo nước ngoài của Đông Đức đă nghiên cứu và sử dụng chiếc máy ảnh siêu nhỏ có tên Microdot. Với khả năng chụp và thu nhỏ các đoạn văn bản chỉ c̣n là một dấu chấm, các điệp viên đă dễ dàng qua mặt phe đồng minh trong nhiều phi vụ. Được biết, trận Trân Trâu Cảng cũng có phần góp mặt của công cụ nói trên.

Chiếc giày phát tín hiệu
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY004.jpg


Xu hướng sử dụng hàng hiệu đến từ phương tây của các đại gia Đông Âu đă tạo điều kiện cho cơ quan t́nh báo biến những vật dụng thông thường nhất thành công cụ gián điệp. Vào những năm 1960 – 1970, t́nh báo Rumani đă móc nối với cơ quan bưu chính để gắn máy phát tín hiệu vào gót giày. Nhờ đó, họ có thể theo dơi động thái của các nhân vật quan trọng.

Máy mă hóa Enigma
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY005.jpg


Được phát xít Đức sử dụng trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2, với vẻ ngoài giống hệt các máy chữ thông dụng, Enigma lại có bàn phím gắn với rotor chạy điện. Do đó, mỗi phím bấm lại cho các kư tự khác nhau. Để giải mă, người ta cần các từ khóa nhất định. Tuy nhiên, phe Đồng minh đă phá được mă khóa này mà phe Phát xít không hề hay biết.

Đĩa mật mă
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY006.JPG


Ra đời từ những năm 1861 đến 1865 trong thời kỳ nội chiến Mỹ với nguyên tắc hoạt động khá đơn giản: Chỉ cần xoay đĩa và xem chữ cái tương ứng với chữ cái cần mă hóa là ǵ. Sau này, để tăng thêm độ khó, các gián điệp thường sử dụng nhiều loại ngôn ngữ khác nhau.

Chiếc ô Bungari
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY007.jpg


Một chiếc ô đặc biệt có tẩm thuốc độc được các nhân viên t́nh báo Bulgari sử dụng những năm cuối thế kỷ 20. Được biết, trong năm 1978, một người đă bị hạ sát bởi chiếc ô dạng này ngay tại thủ đô của nước Anh.

Máy quay phim chim bồ câu
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY008.jpg


Với tỷ lệ thành công lên tới 95%, các chú chim bồ câu đă được tận dụng như một công cụ phản gián. Người ta chỉ cần gắn camera tự động lên chúng và cho bay qua lănh thổ đối phương để thu thập tin tức ḿnh muốn – một phương pháp hết sức thông minh.

Máy chặn tín hiệu dạng vỏ cây
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY009.jpg


Được Mỹ sử dụng trong các khu rừng rậm rạp tại Mát - xcơ - va đầu thập niên 70 với nhiệm vụ chặn thông tin liên lạc của quân đội Xô Viết. Sau khi KGB tịch thu, thiết bị đă được bảo tàng lịch sử chế tạo giống hệt và đem đi trưng bày.

Thiết bị truyền tin dạng… phân chó
http://images1.gamek.channe lvn.net/Images/Uploaded/Share/2011/01/05/110105SPY010.JPG


Với h́nh thù khiến người khác phải tránh xa, thiết bị truyền tin này được các gián điệp Mỹ sử dụng hồi chiến tranh. Do đặc điểm khá nhạy cảm nên chúng tỏ ra rất hiệu quả. Tuy nhiên, thiết bị dạng này rất dễ bị tống khứ đi nơi khác bởi những người làm môi trường hoặc chính những người dân.


(theo PLXH/Genk)