jojolotus
01-20-2011, 00:25
Phía Mỹ hẳn chẳng mấy hài ḷng với sự thật: Khủng hoảng kinh tế đă lấy đi thế thượng phong từ tay Mỹ và trao nó cho Trung Quốc.
Không lâu trước khi Tổng thống Obama đến Trung Quốc lần đầu tiên, ông đưa ra chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc thông qua tuyên bố: “Chúng tôi chào đón những nỗ lực của Trung Quốc trong việc đóng vai tṛ quan trọng trên thế giới. Sức mạnh không cần thiết phải là tṛ chơi ăn thua và các nước không cần sợ hăi sự thành công của nước khác.”
http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/Share/2011/01/18/nhandante21103.jpg
Tôi dám chắc Tổng thống Obama sẽ nói điều ǵ đó tương tự khi ông chào đón Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đến Mỹ vào ngày mai. Và tôi cũng chắc chắn phía Trung Quốc sẽ dùng những lời ngọt ngào để đáp lại.
Thê nhưng phía sau lời nói hoa mỹ, mọi chuyện đang thay đổi chóng mặt. Mỹ và Trung Quốc có cả một danh sách dài những điểm bất đồng.
Bất đồng mới như vấn đề tỷ giá đồng nhân dân tệ, thương mại, chính trị quốc tế chồng lên bất đồng cũ liên quan đến vấn đề Đài Loan, nhân quyền.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu căn bản đă thay đổi lôgic quan hệ Trung – Mỹ.
Trước khủng hoảng kinh tế, nhiều người Mỹ hài ḷng với sự mạnh lên của Trung Quốc.
Nền kinh tế của cả 2 nước đều vững mạnh và người Mỹ không nh́n Trung Quốc như yếu tố thách thức vị trí siêu cường của Mỹ.
Từ sau khủng hoảng, mọi chuyện đă khác. Trong cả vai tṛ cá nhân cũng như quốc gia, người Mỹ dè chừng với Trung Quốc. Khi tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ ở mức gần 10%, người Mỹ đổ lỗi cho người Trung Quốc về t́nh h́nh thất nghiệp và lương bổng ngày một xấu đi tại nước họ, tâm lư bảo hộ trong Quốc hội và giới học giả Mỹ lên cao.
Mỹ lo lắng Trung Quốc trở thành đối thủ chiến lược, đặc biệt tại khu vực Thái B́nh Dương.
Sau Đại Suy thoái kinh tế, thái độ của Trung Quốc cũng thay đổi. Lănh đạo hàng đầu Trung Quốc quá hiểu những khó khăn tài chính của Mỹ bởi đến cả Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ vào năm 2009 phải ngượng ngùng nài Trung Quốc hăy mua trái phiếu chính phủ Mỹ.
Ư thức được sức mạnh và vị thế của ḿnh, lănh đạo Trung Quốc quyết đoán hơn. Họ lờ đi lời khuyên nổi tiếng của lănh đạo Đặng Tiểu B́nh, người kiến trúc sư trưởng của Trung Quốc hiện đại về việc: “Hăy giấu tiềm năng thật của chúng ta, chờ cơ hội của chúng ta và đừng bao giờ tuyên bố trở thành lănh đạo.”
Thái độ mới của tầng lớp lănh đạo Trung Quốc thể hiện trong mọi thời điểm, vấn đề khi họ phải đối đầu với Mỹ, từ đối thoại về thay đổi khí hậu cho đến tỷ giá…
Ư niệm về một cường quốc đang lên hẳn sẽ đối nghịch với một quyền lực tồn tại từ trước đó đă tồn tại từ thời nhà lịch sử Thucydides nổi tiếng khi viết về cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.
Trong khoảng thời gian 20 năm từ khi bức tường Beclin sụp đổ cho đến khi ngân hàng Lehman Brothers tuyên bố phá sản, phía Washington đă lạc quan hơn.
Các đời Tổng thống Mỹ, từ cựu Tổng thống Bill Clinton cho đến Tổng thống Obama đểu cho rằng toàn cầu hóa và quyền lợi kinh tế chung đồng nghĩa với người Mỹ sẽ có cái nh́n dễ chịu với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Hai nước sẽ cùng thịnh vượng đi lên.
Lănh đạo Mỹ tin sự tự do kinh tế sẽ dẫn đến tự do chính trị và cuối cùng Trung Quốc sẽ thân thiện hơn với Mỹ. Cựu Tổng thống Bush: “Thương mại tự do với Trung Quốc và thời gian tùy thuộc vào nước Mỹ.”
Sau khủng hoảng kinh tế, rơ ràng, một Trung Quốc đang lên nhận thấy thời gian tùy thuộc vào Trung Quốc chứ không phải Mỹ.
Dự báo nổi tiếng của Goldman Sachs về khả năng kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để đứng đầu thế giới vào năm 2027 được giới học giả Bắc Kinh hay nhắc đến. Trên thực tế, dự báo mang tính biểu tượng trên sẽ xảy ra sớm hơn. Economist gần đây đưa ra mốc năm 2019.
Đến khi đó, gần như chắc chắn, Trung Quốc vẫn duy tŕ chế độ 1 đảng, lần đầu tiên trong hơn 1 thế kỷ, nền kinh tế với thể chế chính trị như trên đứng đầu thế giới.
Tuy nhiên sẽ thật sai lầm nếu coi như Mỹ và Trung Quốc đang đi theo hướng cạnh tranh nhau khốc liệt hơn. Ngay cả cựu Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Henry Kissinger cũng chỉ ra rằng có rất nhiều minh chứng cho thấy nhiều cường quốc hoàn toàn tồn tại và đi lên một cách ḥa b́nh (dù ví dụ Anh và Mỹ ông dẫn ra không mấy tương đồng với trường hợp Trung Quốc – Mỹ).
Căng thẳng thương mại Trung – Mỹ thực tế có tăng cao, thế nhưng nền kinh tế của 2 nước liên quan đến nhau ngày một nhiều hơn, hàng loạt nhóm vận động hành lang với quyền lực lớn được tạo ra và nắm quyền lợi chung, ổn định.
Và khi 2 nước cùng sở hữu sức mạnh hạt nhân lớn, quyết định đi đến chiến tranh hoàn toàn không thể nghĩ đến.
Đáng mừng rằng lănh đạo của Trung Quốc và Mỹ đều theo đuổi chủ nghĩa thực dụng. Không một ai, Tổng thống Obama hay Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, muốn theo đuổi xu thế đối đầu. Có thể tin tưởng vào giới lănh đạo hiện nay của Trung Quốc và Mỹ để ngăn sự đối kháng lên mức nguy hiểm. Nếu lo, nên lo về thế hệ kế tiếp.
Ngọc Diệp
Theo Financial Times
Không lâu trước khi Tổng thống Obama đến Trung Quốc lần đầu tiên, ông đưa ra chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc thông qua tuyên bố: “Chúng tôi chào đón những nỗ lực của Trung Quốc trong việc đóng vai tṛ quan trọng trên thế giới. Sức mạnh không cần thiết phải là tṛ chơi ăn thua và các nước không cần sợ hăi sự thành công của nước khác.”
http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/Share/2011/01/18/nhandante21103.jpg
Tôi dám chắc Tổng thống Obama sẽ nói điều ǵ đó tương tự khi ông chào đón Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đến Mỹ vào ngày mai. Và tôi cũng chắc chắn phía Trung Quốc sẽ dùng những lời ngọt ngào để đáp lại.
Thê nhưng phía sau lời nói hoa mỹ, mọi chuyện đang thay đổi chóng mặt. Mỹ và Trung Quốc có cả một danh sách dài những điểm bất đồng.
Bất đồng mới như vấn đề tỷ giá đồng nhân dân tệ, thương mại, chính trị quốc tế chồng lên bất đồng cũ liên quan đến vấn đề Đài Loan, nhân quyền.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu căn bản đă thay đổi lôgic quan hệ Trung – Mỹ.
Trước khủng hoảng kinh tế, nhiều người Mỹ hài ḷng với sự mạnh lên của Trung Quốc.
Nền kinh tế của cả 2 nước đều vững mạnh và người Mỹ không nh́n Trung Quốc như yếu tố thách thức vị trí siêu cường của Mỹ.
Từ sau khủng hoảng, mọi chuyện đă khác. Trong cả vai tṛ cá nhân cũng như quốc gia, người Mỹ dè chừng với Trung Quốc. Khi tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ ở mức gần 10%, người Mỹ đổ lỗi cho người Trung Quốc về t́nh h́nh thất nghiệp và lương bổng ngày một xấu đi tại nước họ, tâm lư bảo hộ trong Quốc hội và giới học giả Mỹ lên cao.
Mỹ lo lắng Trung Quốc trở thành đối thủ chiến lược, đặc biệt tại khu vực Thái B́nh Dương.
Sau Đại Suy thoái kinh tế, thái độ của Trung Quốc cũng thay đổi. Lănh đạo hàng đầu Trung Quốc quá hiểu những khó khăn tài chính của Mỹ bởi đến cả Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ vào năm 2009 phải ngượng ngùng nài Trung Quốc hăy mua trái phiếu chính phủ Mỹ.
Ư thức được sức mạnh và vị thế của ḿnh, lănh đạo Trung Quốc quyết đoán hơn. Họ lờ đi lời khuyên nổi tiếng của lănh đạo Đặng Tiểu B́nh, người kiến trúc sư trưởng của Trung Quốc hiện đại về việc: “Hăy giấu tiềm năng thật của chúng ta, chờ cơ hội của chúng ta và đừng bao giờ tuyên bố trở thành lănh đạo.”
Thái độ mới của tầng lớp lănh đạo Trung Quốc thể hiện trong mọi thời điểm, vấn đề khi họ phải đối đầu với Mỹ, từ đối thoại về thay đổi khí hậu cho đến tỷ giá…
Ư niệm về một cường quốc đang lên hẳn sẽ đối nghịch với một quyền lực tồn tại từ trước đó đă tồn tại từ thời nhà lịch sử Thucydides nổi tiếng khi viết về cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.
Trong khoảng thời gian 20 năm từ khi bức tường Beclin sụp đổ cho đến khi ngân hàng Lehman Brothers tuyên bố phá sản, phía Washington đă lạc quan hơn.
Các đời Tổng thống Mỹ, từ cựu Tổng thống Bill Clinton cho đến Tổng thống Obama đểu cho rằng toàn cầu hóa và quyền lợi kinh tế chung đồng nghĩa với người Mỹ sẽ có cái nh́n dễ chịu với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Hai nước sẽ cùng thịnh vượng đi lên.
Lănh đạo Mỹ tin sự tự do kinh tế sẽ dẫn đến tự do chính trị và cuối cùng Trung Quốc sẽ thân thiện hơn với Mỹ. Cựu Tổng thống Bush: “Thương mại tự do với Trung Quốc và thời gian tùy thuộc vào nước Mỹ.”
Sau khủng hoảng kinh tế, rơ ràng, một Trung Quốc đang lên nhận thấy thời gian tùy thuộc vào Trung Quốc chứ không phải Mỹ.
Dự báo nổi tiếng của Goldman Sachs về khả năng kinh tế Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để đứng đầu thế giới vào năm 2027 được giới học giả Bắc Kinh hay nhắc đến. Trên thực tế, dự báo mang tính biểu tượng trên sẽ xảy ra sớm hơn. Economist gần đây đưa ra mốc năm 2019.
Đến khi đó, gần như chắc chắn, Trung Quốc vẫn duy tŕ chế độ 1 đảng, lần đầu tiên trong hơn 1 thế kỷ, nền kinh tế với thể chế chính trị như trên đứng đầu thế giới.
Tuy nhiên sẽ thật sai lầm nếu coi như Mỹ và Trung Quốc đang đi theo hướng cạnh tranh nhau khốc liệt hơn. Ngay cả cựu Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Henry Kissinger cũng chỉ ra rằng có rất nhiều minh chứng cho thấy nhiều cường quốc hoàn toàn tồn tại và đi lên một cách ḥa b́nh (dù ví dụ Anh và Mỹ ông dẫn ra không mấy tương đồng với trường hợp Trung Quốc – Mỹ).
Căng thẳng thương mại Trung – Mỹ thực tế có tăng cao, thế nhưng nền kinh tế của 2 nước liên quan đến nhau ngày một nhiều hơn, hàng loạt nhóm vận động hành lang với quyền lực lớn được tạo ra và nắm quyền lợi chung, ổn định.
Và khi 2 nước cùng sở hữu sức mạnh hạt nhân lớn, quyết định đi đến chiến tranh hoàn toàn không thể nghĩ đến.
Đáng mừng rằng lănh đạo của Trung Quốc và Mỹ đều theo đuổi chủ nghĩa thực dụng. Không một ai, Tổng thống Obama hay Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, muốn theo đuổi xu thế đối đầu. Có thể tin tưởng vào giới lănh đạo hiện nay của Trung Quốc và Mỹ để ngăn sự đối kháng lên mức nguy hiểm. Nếu lo, nên lo về thế hệ kế tiếp.
Ngọc Diệp
Theo Financial Times