vuitoichat
01-29-2011, 09:32
Các lối đi hẹp, chật kín người, ai cũng kéo theo xe đẩy, giỏ xách nên t́nh trạng “tắc đường cục bộ” ở các lối đi diễn ra “thường xuyên và liên tục” không khác ǵ đường phố Hà Nội vào giờ cao điểm.
Trong siêu thị cũng tắc đường
Cuối năm, siêu thị, cửa hàng đua nhau khuyến măi, giảm giá, người dân v́ thế cũng có cơ hội sắm Tết nhanh hơn, thuận lợi hơn. Cận Tết, người người, nhà nhà rủ nhau “siêu thị tiến”. Ṿng qua các siêu thị lớn ở Hà Nội như Big C, Metro, Co.op Mark, đâu đâu cũng thấy người chen chân mua sắm.
Big C ngày thường đón khoảng 20 ngh́n lượt khách tới mua hàng, gần Tết, lượng khách tăng gấp chục lần. Thậm chí, siêu thị mở cửa trong khung giờ từ 0h đến 6h sáng ngày 23/1 vẫn đón được hơn 10.000 lượt khách mua hàng. Vậy nên, quá tŕnh đi siêu thị mua đồ không khác nào đi “đánh trận”.
Tranh thủ trước khi về quê ăn Tết, Huyền (ĐH KHXH & NV) cùng nhóm bạn rủ nhau đi siêu thị Big C mua đồ mang về nhà và đi chơi cho có…không khí Tết. Nhưng đúng là có đi th́ mới biết đi siêu thị gần Tết “vất vả” như thế nào. Người người, nhà nhà đi sắm Tết, thế nên bước ra khỏi siêu thị với đống đồ trên tay, nhóm của Huyền đă gần như... “tơi tả”.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/01/27/12/20110127122007_ME-CON-DI-SIEU-THI.jpg
Hai mẹ con đưa nhau đi siêu thị sắm đồ Tết.
Và đă có chuyện thật như đùa là trong siêu thị cũng bị tắc đường. Các lối đi hẹp, chật kín người, ai cũng kéo theo xe đẩy, giỏ xách nên t́nh trạng “tắc đường cục bộ” ở các lối đi diễn ra “thường xuyên và liên tục” không khác ǵ đường phố Hà Nội vào giờ cao điểm.
Thi thoảng, trong đám đông lại có tiếng “ối, á” do va chạm, dẫm lên chân nhau của khách hàng. Và những cái lườm, nguưt xéo, căi vă nhau cũng từ đó mà nảy sinh ra.
Khổ nhất là các em nhỏ theo mẹ đi mua hàng. Cứ một lúc lại có thông báo t́m người nhà cho trẻ bị lạc trên hệ thống phát thanh của siêu thị.
Chị Hợp (nhân viên văn pḥng ở quận Thanh Xuân) “khóc dở mếu dở” khi đưa cậu con trai 5 tuổi đi mua sắm cùng. Bế con th́ không xách được giỏ đồ, mà để con tự đi th́ “người lớn chen chúc nhau c̣n bầm dập cả người, huống chi là trẻ con”.
Cuối cùng, chị Hợp đành chọn một số mặt hàng có trọng lượng nhẹ để có thể vừa bế con, vừa xách đồ ra quầy thanh toán. Chị than thở lần sau sẽ đi một ḿnh hoặc “rủ rê” ông xă đi cùng, mua sắm cho chủ động.
C̣n cô bạn sinh viên tên Huyền đă nói ở trên, do người mua sắm đông quá nên nhóm bạn bị lạc nhau, í ới gọi điện thoại, hẹn ra quầy số bao nhiêu để t́m nhau, nhưng cuối cùng không chen ra nổi, đành thống nhất là thanh toán xong rồi ra ngoài sảnh, gần chỗ gửi đồ để gặp nhau.
Tuy nhiên, mua được đồ rồi ra thanh toán tiền cũng không phải là chuyện đơn giản như ngày thường. Mặc dù các siêu thị đă tăng thêm quầy thu ngân và hoạt động hết công suất cũng không đáp ứng được lượng khách hàng thanh toán. Dù đă được ngăn cách bởi các thanh kim loại để cho khách có thể xếp hàng chờ đến lượt ḿnh, tránh t́nh trạng chen lấn xảy ra.
Nhưng có quan trọng ǵ với các vị khách đang nóng ḷng muốn thanh toán cho nhanh. Thế là hết người này đến người kia, trèo qua thanh chắn để tiến tới quầy thu ngân. Rồi lại chờ đợi khoảng 30 phút mới tới lượt thanh toán.
Chị Giang (Từ Liêm, Hà Nội) tranh thủ buổi trưa đi siêu thị đi mua đồ, chọn được đồ rồi nhưng chờ thanh toán lâu quá, chị đành phải bỏ đồ tại quầy mà tay không ra về.
“Bỏ đồ lại th́ tiếc mà chờ thanh toán th́ quá lâu, sợ muộn làm nên tôi phải bỏ hàng lại không lấy nữa, chỉ tiếc công ḿnh chen lấn để chọn” -chị Giang cho biết.
Khệ nệ trên tay đống đồ mới mua được, nhóm của Huyền chân tay ră rời, cộng thêm đồ quá nhiều không thể lên xe bus. Cuối cùng phương án khả thi nhất được đưa ra là đi taxi về pḥng trọ.
"Tưởng đi siêu thị mua đồ cho rẻ, ai ngờ lại c̣n mất tiền đi taxi, đúng là “một tiền gà, ba tiền thóc”. May mà bọn ḿnh không mang túi xách đi, chứ không c̣n phải vượt qua công đoạn gửi đồ th́ c̣n phải chờ đợi khổ sở nữa mới đến lượt ḿnh” - Huyền lắc đầu lè lưỡi.
Mất tiền giữa “chợ”
Chị Xuân (Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy) kể lại trường hợp một tiểu thương đi lấy hàng bán buôn ở siêu thị M. bị kẻ gian móc túi lấy mất 100 triệu đồng tiền hàng. Vất vả chọn đồ, đến khi thanh toán, hóa đơn th́ vẫn cầm trên tay nhưng tiền th́ đă biến mất, người phụ nữ chỉ c̣n biết ngồi khóc kêu trời; báo bảo vệ th́ cũng không t́m được thủ phạm bởi cả ngh́n người mua hàng v́ việc t́m lại tài sản là vô cùng khó khăn.
“Lúc biết có người mất tiền, ai nấy đều nháo nhác lo kiểm tra lại túi xách, ví tiền. Đi siêu thị mà cứ lo ngay ngáy canh đồ”. chị Xuân kết luận.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/01/27/12/20110127122007_CHEN-CHAN-CHO-THANH-TOAN.jpg
Chen chân chờ thanh toán tiền ở siêu thị.
Siêu thị dù có lắp đặt hệ thống camera quan sát và lực lượng bảo vệ dày đặc cũng không thể nào ngăn nổi đạo chích ngang nhiên trà trộn vào khách mua hàng để “hành nghề”.
Camera chỉ để quan sát, lối đi nào cũng chật kín người, việc phân biệt được đâu là khách hàng, đâu là đạo chích th́ đến camera cũng…bó tay. Thế mới biết đi siêu thị cuối năm khổ sở đến mức nào!
* Hoàng Phương__http://img.vietnamnet.vn/logo.gif
Trong siêu thị cũng tắc đường
Cuối năm, siêu thị, cửa hàng đua nhau khuyến măi, giảm giá, người dân v́ thế cũng có cơ hội sắm Tết nhanh hơn, thuận lợi hơn. Cận Tết, người người, nhà nhà rủ nhau “siêu thị tiến”. Ṿng qua các siêu thị lớn ở Hà Nội như Big C, Metro, Co.op Mark, đâu đâu cũng thấy người chen chân mua sắm.
Big C ngày thường đón khoảng 20 ngh́n lượt khách tới mua hàng, gần Tết, lượng khách tăng gấp chục lần. Thậm chí, siêu thị mở cửa trong khung giờ từ 0h đến 6h sáng ngày 23/1 vẫn đón được hơn 10.000 lượt khách mua hàng. Vậy nên, quá tŕnh đi siêu thị mua đồ không khác nào đi “đánh trận”.
Tranh thủ trước khi về quê ăn Tết, Huyền (ĐH KHXH & NV) cùng nhóm bạn rủ nhau đi siêu thị Big C mua đồ mang về nhà và đi chơi cho có…không khí Tết. Nhưng đúng là có đi th́ mới biết đi siêu thị gần Tết “vất vả” như thế nào. Người người, nhà nhà đi sắm Tết, thế nên bước ra khỏi siêu thị với đống đồ trên tay, nhóm của Huyền đă gần như... “tơi tả”.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/01/27/12/20110127122007_ME-CON-DI-SIEU-THI.jpg
Hai mẹ con đưa nhau đi siêu thị sắm đồ Tết.
Và đă có chuyện thật như đùa là trong siêu thị cũng bị tắc đường. Các lối đi hẹp, chật kín người, ai cũng kéo theo xe đẩy, giỏ xách nên t́nh trạng “tắc đường cục bộ” ở các lối đi diễn ra “thường xuyên và liên tục” không khác ǵ đường phố Hà Nội vào giờ cao điểm.
Thi thoảng, trong đám đông lại có tiếng “ối, á” do va chạm, dẫm lên chân nhau của khách hàng. Và những cái lườm, nguưt xéo, căi vă nhau cũng từ đó mà nảy sinh ra.
Khổ nhất là các em nhỏ theo mẹ đi mua hàng. Cứ một lúc lại có thông báo t́m người nhà cho trẻ bị lạc trên hệ thống phát thanh của siêu thị.
Chị Hợp (nhân viên văn pḥng ở quận Thanh Xuân) “khóc dở mếu dở” khi đưa cậu con trai 5 tuổi đi mua sắm cùng. Bế con th́ không xách được giỏ đồ, mà để con tự đi th́ “người lớn chen chúc nhau c̣n bầm dập cả người, huống chi là trẻ con”.
Cuối cùng, chị Hợp đành chọn một số mặt hàng có trọng lượng nhẹ để có thể vừa bế con, vừa xách đồ ra quầy thanh toán. Chị than thở lần sau sẽ đi một ḿnh hoặc “rủ rê” ông xă đi cùng, mua sắm cho chủ động.
C̣n cô bạn sinh viên tên Huyền đă nói ở trên, do người mua sắm đông quá nên nhóm bạn bị lạc nhau, í ới gọi điện thoại, hẹn ra quầy số bao nhiêu để t́m nhau, nhưng cuối cùng không chen ra nổi, đành thống nhất là thanh toán xong rồi ra ngoài sảnh, gần chỗ gửi đồ để gặp nhau.
Tuy nhiên, mua được đồ rồi ra thanh toán tiền cũng không phải là chuyện đơn giản như ngày thường. Mặc dù các siêu thị đă tăng thêm quầy thu ngân và hoạt động hết công suất cũng không đáp ứng được lượng khách hàng thanh toán. Dù đă được ngăn cách bởi các thanh kim loại để cho khách có thể xếp hàng chờ đến lượt ḿnh, tránh t́nh trạng chen lấn xảy ra.
Nhưng có quan trọng ǵ với các vị khách đang nóng ḷng muốn thanh toán cho nhanh. Thế là hết người này đến người kia, trèo qua thanh chắn để tiến tới quầy thu ngân. Rồi lại chờ đợi khoảng 30 phút mới tới lượt thanh toán.
Chị Giang (Từ Liêm, Hà Nội) tranh thủ buổi trưa đi siêu thị đi mua đồ, chọn được đồ rồi nhưng chờ thanh toán lâu quá, chị đành phải bỏ đồ tại quầy mà tay không ra về.
“Bỏ đồ lại th́ tiếc mà chờ thanh toán th́ quá lâu, sợ muộn làm nên tôi phải bỏ hàng lại không lấy nữa, chỉ tiếc công ḿnh chen lấn để chọn” -chị Giang cho biết.
Khệ nệ trên tay đống đồ mới mua được, nhóm của Huyền chân tay ră rời, cộng thêm đồ quá nhiều không thể lên xe bus. Cuối cùng phương án khả thi nhất được đưa ra là đi taxi về pḥng trọ.
"Tưởng đi siêu thị mua đồ cho rẻ, ai ngờ lại c̣n mất tiền đi taxi, đúng là “một tiền gà, ba tiền thóc”. May mà bọn ḿnh không mang túi xách đi, chứ không c̣n phải vượt qua công đoạn gửi đồ th́ c̣n phải chờ đợi khổ sở nữa mới đến lượt ḿnh” - Huyền lắc đầu lè lưỡi.
Mất tiền giữa “chợ”
Chị Xuân (Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy) kể lại trường hợp một tiểu thương đi lấy hàng bán buôn ở siêu thị M. bị kẻ gian móc túi lấy mất 100 triệu đồng tiền hàng. Vất vả chọn đồ, đến khi thanh toán, hóa đơn th́ vẫn cầm trên tay nhưng tiền th́ đă biến mất, người phụ nữ chỉ c̣n biết ngồi khóc kêu trời; báo bảo vệ th́ cũng không t́m được thủ phạm bởi cả ngh́n người mua hàng v́ việc t́m lại tài sản là vô cùng khó khăn.
“Lúc biết có người mất tiền, ai nấy đều nháo nhác lo kiểm tra lại túi xách, ví tiền. Đi siêu thị mà cứ lo ngay ngáy canh đồ”. chị Xuân kết luận.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/01/27/12/20110127122007_CHEN-CHAN-CHO-THANH-TOAN.jpg
Chen chân chờ thanh toán tiền ở siêu thị.
Siêu thị dù có lắp đặt hệ thống camera quan sát và lực lượng bảo vệ dày đặc cũng không thể nào ngăn nổi đạo chích ngang nhiên trà trộn vào khách mua hàng để “hành nghề”.
Camera chỉ để quan sát, lối đi nào cũng chật kín người, việc phân biệt được đâu là khách hàng, đâu là đạo chích th́ đến camera cũng…bó tay. Thế mới biết đi siêu thị cuối năm khổ sở đến mức nào!
* Hoàng Phương__http://img.vietnamnet.vn/logo.gif