Hanna
03-03-2011, 09:02
Không ít người bệnh khó khăn khi những ngày qua vơ vét hết cả túi vẫn không đủ tiền mua thuốc chữa bệnh. Nhiều loại thuốc nhập khẩu và trong nước đă tăng giá “phi nước đại” khiến thị trường này đang tạo mặt bằng giá mới. Trong khi đó lănh đạo các bệnh viện nơm nớp lo “đứt hàng” v́ các hăng dược muốn… chạy làng. Ghi nhận của PV Báo SGGP ngày 1-3 tại TPHCM cho thấy t́nh h́nh trên.
<table width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2011/03/images369132_1b.jpg </td></tr> <tr> <td class="Image"> Khách hàng đọc thông báo tăng giá thuốc từ nhà cung cấp trên điện thoại của nhân viên hiệu thuốc. Ảnh: Tg.Lâm
</td></tr></tbody></table>
Thị trường tự do: mặc sức tăng giá
Ṿng qua khu chợ dược phẩm Tân Định (đường Hai Bà Trưng, quận 1) hỏi t́nh h́nh giá thuốc, nhiều dược sĩ lắc đầu ngao ngán: “Các công ty dược gọi liên tục, yêu cầu tăng giá thuốc từ 1-3. Toàn tăng chóng mặt”. Hỏi mua thuốc điều trị cảm cúm tại hiệu thuốc H.L., một cô nhân viên đưa ra hộp Panadol Extra và nói: “Thuốc này đă tăng thêm 15.000 đồng/hộp. Có mua th́ em lấy”. Theo cô nhân viên, giá thuốc đă tăng từ một tuần qua kể từ khi tỷ giá USD được nâng lên.
Ghé qua Trung tâm bán sỉ dược phẩm quận 10, nhiều chủ cửa hàng cũng ṿ đầu bứt tai v́ không ngớt giải thích cho khách hàng của ḿnh lư do tăng giá thuốc. Một chủ cửa hàng cho biết, các đầu mối cung cấp trước đó đă cam kết giữ giá nhưng đùng một cái lại nâng giá lên. “Ḿnh không theo th́ đứt hàng, mà theo th́ phải nâng giá bán cho các nhà thuốc lẻ”, một chủ cửa hàng nói.
Không ít công ty dược tại chợ sỉ cũng than thở v́ khan hàng, nhất là các loại thuốc đặc trị nhập khẩu từ Pháp, Thụy Sĩ, Hàn Quốc. Nguyên do được tiết lộ là các nhà phân phối đang găm hàng trong lúc chờ Cục Quản lư dược duyệt hồ sơ xin tăng giá.
Ghi nhận cho thấy, nhiều mặt hàng thuốc kháng sinh đă tăng giá với mức trung b́nh khoảng 10%. Nhiều loại thuốc như Clorocid 400mg, Cefalexin 500mg, Amoxicilin 500mg, Lincomycin 500mg, Ampicilin 500mg đều được “hét” giá tăng lên v́ nhà cung ứng lấy lư do tỷ giá tăng cao.
Ghé qua khu dược phẩm đường Thuận Kiều, quận 5 hỏi mua các thuốc trị huyết áp, chúng tôi cũng không khỏi “sốc” khi có những loại đă tăng chóng mặt như thuốc điều trị huyết áp Ex. của Pháp nhảy vọt từ 540.000 đồng lên 590.000 đồng/hộp 28 viên, thuốc Furo tăng 20%, trong khi thuốc Nife hay Aml mỗi loại tăng từ 25.000-30.000 đồng/hộp. Điều đáng nói, trong đó có những loại thuốc chưa được phép tăng giá của cơ quan chức năng nhưng các hiệu thuốc đă “hè” nhau thổi.
Bệnh viện: nơm nớp lo... đứt thuốc
<table width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2011/03/images369130_7a.jpg </td></tr> <tr> <td class="Image"> Cấp thuốc BHYT tại BV Nhân dân 115 vẫn ổn định nhưng đơn vị cũng lo “đứt thuốc” nếu công ty dược không giữ đúng cam kết. Ảnh: Tg.Lâm
</td></tr></tbody></table>
Mặc dù đă hoàn tất việc đấu thầu và đă kư hợp đồng với các hăng dược cung ứng nhưng BV Nhân dân 115 vẫn đang bối rối v́ không biết các công ty có giữ cam kết. Một lănh đạo bệnh viện cho biết, tuần qua cũng đă phải hối thúc một công ty dược đảm bảo giao thuốc đúng hẹn cho bệnh viện.
Trong khi đó, BV Nguyễn Tri Phương cũng đang cho rà soát lại các danh mục thuốc cũng như các công ty dược đă trúng thầu và kư hợp đồng để có báo cáo lên Sở Y tế TPHCM khi có sự biến động mạnh giá thuốc và các hăng dược không chịu cung ứng.
Một cán bộ khoa dược của bệnh viện nói, hiện chưa có biến động về giá, kể cả nhà thuốc của bệnh viện cũng vẫn giữ giá ổn định. Tuy nhiên, vị cán bộ này lo lắng: nếu có một công ty dược nào đó lấy lư do ngoại tệ và các nguyên liệu đầu vào tăng giá nên tăng giá thuốc, bệnh viện không đồng ư th́ họ bỏ hợp đồng, bệnh viện “đứt thuốc” cũng khổ.
Lo lắng hơn là các bệnh viện hiện đang xem xét hồ sơ để chuẩn bị đấu thầu cung ứng thuốc từ tháng 4, 5-2011 đến hết năm 2011.
BS Lê Hoàng Minh, Giám đốc BV Ung bướu TPHCM cho biết, do có kế hoạch từ trước nên bệnh viện vẫn đủ thuốc cho hết tháng 5 tới. Tuy nhiên, hiện bệnh viện đang thẩm định hồ sơ thầu của các công ty dược cho các tháng c̣n lại của năm 2011 và không biết có công ty nào bỏ thầu hay không! Mặc dù là bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế nhưng BV Chợ Rẫy cũng đang băn khoăn về giá thuốc.
Dược sĩ Nguyễn Văn Hồng, Quyền Trưởng khoa Dược, cho biết giá thuốc hiện nay tại bệnh viện vẫn chấp nhận được nhưng bệnh viện mới mở thầu tuần qua nên không biết giá mà các công ty dược đưa ra có nâng lên hay không. Dược sĩ Hồng cho biết kết quả trúng thầu sẽ công bố vào giữa tháng 4 tới nhưng nguyên tắc là lấy giá trúng thầu năm 2010 làm chuẩn…
<table id="table1" width="90%" bgcolor="#f7fff7" border="1" cellpadding="2" cellspacing="1"> <tbody> <tr> <td> TPHCM: Xem xét lập quỹ b́nh ổn giá thuốc
Tin từ Sở Y tế TPHCM ngày 1-3 cho biết, UBND TPHCM vừa có cuộc họp với các công ty dược phẩm của TP nhằm t́m biện pháp b́nh ổn giá thuốc. Theo đó Sở Y tế TP phối hợp với Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm Sài G̣n (Sapharco) có kế hoạch cung ứng đủ thuốc chữa bệnh và giữ giá ổn định những mặt hàng thuốc thiết yếu. Đồng thời, UBND TPHCM đang xem xét lập quỹ b́nh ổn giá thuốc.
Theo PGS-TS Phạm Khánh Phong Lan, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, một số công ty dược đang nộp đơn xin tăng giá thuốc nhưng chưa được xét duyệt. Hiện biến động nhiều nhất là các loại thuốc nhập khẩu nên chú trọng công tác quản lư, b́nh ổn. Riêng những công ty dược đă trúng thầu vào các bệnh viện phải giữ đúng giá theo hợp đồng và cung ứng đầy đủ. Công ty dược nào cố t́nh vi phạm sẽ đề xuất biện pháp xử lư mạnh.
</td></tr></tbody></table>
Tường Lâm
SGGP
<table width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2011/03/images369132_1b.jpg </td></tr> <tr> <td class="Image"> Khách hàng đọc thông báo tăng giá thuốc từ nhà cung cấp trên điện thoại của nhân viên hiệu thuốc. Ảnh: Tg.Lâm
</td></tr></tbody></table>
Thị trường tự do: mặc sức tăng giá
Ṿng qua khu chợ dược phẩm Tân Định (đường Hai Bà Trưng, quận 1) hỏi t́nh h́nh giá thuốc, nhiều dược sĩ lắc đầu ngao ngán: “Các công ty dược gọi liên tục, yêu cầu tăng giá thuốc từ 1-3. Toàn tăng chóng mặt”. Hỏi mua thuốc điều trị cảm cúm tại hiệu thuốc H.L., một cô nhân viên đưa ra hộp Panadol Extra và nói: “Thuốc này đă tăng thêm 15.000 đồng/hộp. Có mua th́ em lấy”. Theo cô nhân viên, giá thuốc đă tăng từ một tuần qua kể từ khi tỷ giá USD được nâng lên.
Ghé qua Trung tâm bán sỉ dược phẩm quận 10, nhiều chủ cửa hàng cũng ṿ đầu bứt tai v́ không ngớt giải thích cho khách hàng của ḿnh lư do tăng giá thuốc. Một chủ cửa hàng cho biết, các đầu mối cung cấp trước đó đă cam kết giữ giá nhưng đùng một cái lại nâng giá lên. “Ḿnh không theo th́ đứt hàng, mà theo th́ phải nâng giá bán cho các nhà thuốc lẻ”, một chủ cửa hàng nói.
Không ít công ty dược tại chợ sỉ cũng than thở v́ khan hàng, nhất là các loại thuốc đặc trị nhập khẩu từ Pháp, Thụy Sĩ, Hàn Quốc. Nguyên do được tiết lộ là các nhà phân phối đang găm hàng trong lúc chờ Cục Quản lư dược duyệt hồ sơ xin tăng giá.
Ghi nhận cho thấy, nhiều mặt hàng thuốc kháng sinh đă tăng giá với mức trung b́nh khoảng 10%. Nhiều loại thuốc như Clorocid 400mg, Cefalexin 500mg, Amoxicilin 500mg, Lincomycin 500mg, Ampicilin 500mg đều được “hét” giá tăng lên v́ nhà cung ứng lấy lư do tỷ giá tăng cao.
Ghé qua khu dược phẩm đường Thuận Kiều, quận 5 hỏi mua các thuốc trị huyết áp, chúng tôi cũng không khỏi “sốc” khi có những loại đă tăng chóng mặt như thuốc điều trị huyết áp Ex. của Pháp nhảy vọt từ 540.000 đồng lên 590.000 đồng/hộp 28 viên, thuốc Furo tăng 20%, trong khi thuốc Nife hay Aml mỗi loại tăng từ 25.000-30.000 đồng/hộp. Điều đáng nói, trong đó có những loại thuốc chưa được phép tăng giá của cơ quan chức năng nhưng các hiệu thuốc đă “hè” nhau thổi.
Bệnh viện: nơm nớp lo... đứt thuốc
<table width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2011/03/images369130_7a.jpg </td></tr> <tr> <td class="Image"> Cấp thuốc BHYT tại BV Nhân dân 115 vẫn ổn định nhưng đơn vị cũng lo “đứt thuốc” nếu công ty dược không giữ đúng cam kết. Ảnh: Tg.Lâm
</td></tr></tbody></table>
Mặc dù đă hoàn tất việc đấu thầu và đă kư hợp đồng với các hăng dược cung ứng nhưng BV Nhân dân 115 vẫn đang bối rối v́ không biết các công ty có giữ cam kết. Một lănh đạo bệnh viện cho biết, tuần qua cũng đă phải hối thúc một công ty dược đảm bảo giao thuốc đúng hẹn cho bệnh viện.
Trong khi đó, BV Nguyễn Tri Phương cũng đang cho rà soát lại các danh mục thuốc cũng như các công ty dược đă trúng thầu và kư hợp đồng để có báo cáo lên Sở Y tế TPHCM khi có sự biến động mạnh giá thuốc và các hăng dược không chịu cung ứng.
Một cán bộ khoa dược của bệnh viện nói, hiện chưa có biến động về giá, kể cả nhà thuốc của bệnh viện cũng vẫn giữ giá ổn định. Tuy nhiên, vị cán bộ này lo lắng: nếu có một công ty dược nào đó lấy lư do ngoại tệ và các nguyên liệu đầu vào tăng giá nên tăng giá thuốc, bệnh viện không đồng ư th́ họ bỏ hợp đồng, bệnh viện “đứt thuốc” cũng khổ.
Lo lắng hơn là các bệnh viện hiện đang xem xét hồ sơ để chuẩn bị đấu thầu cung ứng thuốc từ tháng 4, 5-2011 đến hết năm 2011.
BS Lê Hoàng Minh, Giám đốc BV Ung bướu TPHCM cho biết, do có kế hoạch từ trước nên bệnh viện vẫn đủ thuốc cho hết tháng 5 tới. Tuy nhiên, hiện bệnh viện đang thẩm định hồ sơ thầu của các công ty dược cho các tháng c̣n lại của năm 2011 và không biết có công ty nào bỏ thầu hay không! Mặc dù là bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế nhưng BV Chợ Rẫy cũng đang băn khoăn về giá thuốc.
Dược sĩ Nguyễn Văn Hồng, Quyền Trưởng khoa Dược, cho biết giá thuốc hiện nay tại bệnh viện vẫn chấp nhận được nhưng bệnh viện mới mở thầu tuần qua nên không biết giá mà các công ty dược đưa ra có nâng lên hay không. Dược sĩ Hồng cho biết kết quả trúng thầu sẽ công bố vào giữa tháng 4 tới nhưng nguyên tắc là lấy giá trúng thầu năm 2010 làm chuẩn…
<table id="table1" width="90%" bgcolor="#f7fff7" border="1" cellpadding="2" cellspacing="1"> <tbody> <tr> <td> TPHCM: Xem xét lập quỹ b́nh ổn giá thuốc
Tin từ Sở Y tế TPHCM ngày 1-3 cho biết, UBND TPHCM vừa có cuộc họp với các công ty dược phẩm của TP nhằm t́m biện pháp b́nh ổn giá thuốc. Theo đó Sở Y tế TP phối hợp với Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm Sài G̣n (Sapharco) có kế hoạch cung ứng đủ thuốc chữa bệnh và giữ giá ổn định những mặt hàng thuốc thiết yếu. Đồng thời, UBND TPHCM đang xem xét lập quỹ b́nh ổn giá thuốc.
Theo PGS-TS Phạm Khánh Phong Lan, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, một số công ty dược đang nộp đơn xin tăng giá thuốc nhưng chưa được xét duyệt. Hiện biến động nhiều nhất là các loại thuốc nhập khẩu nên chú trọng công tác quản lư, b́nh ổn. Riêng những công ty dược đă trúng thầu vào các bệnh viện phải giữ đúng giá theo hợp đồng và cung ứng đầy đủ. Công ty dược nào cố t́nh vi phạm sẽ đề xuất biện pháp xử lư mạnh.
</td></tr></tbody></table>
Tường Lâm
SGGP