jojolotus
03-04-2011, 04:20
Thủ tướng Ai Cập Ahmed Shafiq hôm qua đă từ chức trong khi quân đội yêu cầu một cựu bộ trưởng giao thông thành lập chính phủ mới, chính phủ mà người biểu t́nh muốn “đoạn tuyệt hoàn toàn” với những người của cựu Tổng thống Mubarak.
Ông Shafiq đă được ông Mubarak bổ nhiệm làm thủ tướng trong những ngày cuối cùng tại vị, trước khi phải từ chức tổng thống vào ngày 11/2, và sau 18 ngày biểu t́nh rầm rộ của dân chúng Ai Cập, làm rung chuyển Trung Đông. Kể từ đó, đă diễn ra nhiều cuộc biểu t́nh cũng như xuất hiện nhiều áp lực chính trị đ̣i ông Shafiq từ chức.
http://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/04/air14.jpg
Nhiều người chào đón ông Shafiq từ chức Thủ tướng, chỉ dấu cho thấy Hội đồng quân sự tối cao đang đáp ứng yêu cầu của người biểu t́nh.
Theo giới phân tích, việc ông Shafiq từ chức cho thấy quân đội đang bắt đầu trả lời cho các yêu cầu chủ yếu của người biểu t́nh. Và giới phân tích cũng cho rằng chính quyền quân sự cầm quyền giờ đây cũng phải điều chỉnh thời gian biểu bầu cử, để các ứng cử viên có nhiều thời gian chuẩn bị hơn.
Một phụ tá của ông Shafiq cho hay, việc bổ nhiệm ông Essam Sharaf, một cựu bộ trưởng giao thông, làm thủ tướng đă được ấn định về mặt thời gian, trong động thái xoa dịu của các nhà lănh đạo quân sự trước lời kêu gọi tiến hành một cuộc biểu t́nh rầm rộ khác vào ngày hôm nay. Cuộc cải tổ nội các khiêm tốn cách đây ít ngày do ông Shafiq tiến hành đă không làm hài ḷng được những người biểu t́nh, muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với thời kỳ của ông Mubarak.
“Đă có lo sợ về việc diễn ra các cuộc biểu t́nh vào ngày thứ sáu và về quy mô của nó. Ông ấy (Shafiq) cũng thực sự muốn ra đi trước tuần này và không muốn kích động người dân”, người phụ tá cho hay.
Trong khi đó một nguồn tin quân sự cho hay tân Thủ tướng Sharaf dự kiến sẽ nhóm họp cùng Hội đồng quân sự tối cao, đang tạm nắm quyền ở Ai Cập sau khi ông Mubarak từ chức, để thảo luận về nội các mới. Dự kiến ông sẽ công bố tân nội các vào đầu tuần tới. Một nguồn tin quân sự cho hay, các vị trí quan trọng như bộ trưởng ngoại giao, nội vụ và tư pháp chắc chắn cũng sẽ được cải tổ ngay, nhằm đoạn tuyệt với những mối liên hệ c̣n sót lại đối với ông Mubarak.
http://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/04/air2.jpg
Song một số người lo ngại nhân vật mới được bổ nhiệm làm thủ tướng, cựu bộ trưởng giao thông Sharaf, không có kinh nghiệm chính trị.
C̣n nhóm Huynh đệ Hồi giáo và các nhóm chính trị khác cũng đă kêu gọi ông Shafiq và chính phủ của ông từ chức.
Cuộc nổi dậy ở Ai Cập, đồng minh lớn của Mỹ, đă châm ng̣i cho làn sóng biểu t́nh ở khắp các nước khác trong khu vực. Tiến triển dân chủ ở đất nước đông dân nhất thế giới Ả rập này được cho là sẽ có ảnh hưởng lớn tới các nước láng giềng.
Kể từ khi ông Mubarak từ chức, hàng trăm ngàn người Ai Cập đă đổ về Quảng trường Tahrir ở Cairo và các thành phố khác nhằm ăn mừng chiến thắng và gửi thông điệp mạnh mẽ tới giới chức quân sự rằng họ không được phớt lờ người dân.
Những người biểu t́nh, một số đă nhổ trại rời Quảng trường Tahrir, chào đón tin ông Shafiq từ chức thủ tướng với niềm hân hoan, thở phào nhẹ nhơm. Họ vỗ tay hoan hô lực lượng quân đội đă đáp ứng yêu cầu của họ. “Người dân và quân đội đoàn kết”, họ hô vang khẩu hiệu.
Hội đồng Bảo vệ Cách mạng, cơ quan gồm các nhà kỹ trị, các nhân vật chính trị, cũng chào đón ông Sharaf làm thủ tướng. Tuy nhiên, không phải ai cũng lạc quan.
“Đây là sự thay đổi không có ǵ tốt hơn”, Hassan Nafaa, nhà khoa học chính trị tại Đại học Cairo, người rất tích cực tham gia chống ông Mubarak, cho biết. “Ông Shafiq rời đi, nhưng người được thay thế không có tầm nh́n chính trị hay từng làm ǵ liên quan đến chính trị.”
Phan Anh
Theo Reuters
Ông Shafiq đă được ông Mubarak bổ nhiệm làm thủ tướng trong những ngày cuối cùng tại vị, trước khi phải từ chức tổng thống vào ngày 11/2, và sau 18 ngày biểu t́nh rầm rộ của dân chúng Ai Cập, làm rung chuyển Trung Đông. Kể từ đó, đă diễn ra nhiều cuộc biểu t́nh cũng như xuất hiện nhiều áp lực chính trị đ̣i ông Shafiq từ chức.
http://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/04/air14.jpg
Nhiều người chào đón ông Shafiq từ chức Thủ tướng, chỉ dấu cho thấy Hội đồng quân sự tối cao đang đáp ứng yêu cầu của người biểu t́nh.
Theo giới phân tích, việc ông Shafiq từ chức cho thấy quân đội đang bắt đầu trả lời cho các yêu cầu chủ yếu của người biểu t́nh. Và giới phân tích cũng cho rằng chính quyền quân sự cầm quyền giờ đây cũng phải điều chỉnh thời gian biểu bầu cử, để các ứng cử viên có nhiều thời gian chuẩn bị hơn.
Một phụ tá của ông Shafiq cho hay, việc bổ nhiệm ông Essam Sharaf, một cựu bộ trưởng giao thông, làm thủ tướng đă được ấn định về mặt thời gian, trong động thái xoa dịu của các nhà lănh đạo quân sự trước lời kêu gọi tiến hành một cuộc biểu t́nh rầm rộ khác vào ngày hôm nay. Cuộc cải tổ nội các khiêm tốn cách đây ít ngày do ông Shafiq tiến hành đă không làm hài ḷng được những người biểu t́nh, muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với thời kỳ của ông Mubarak.
“Đă có lo sợ về việc diễn ra các cuộc biểu t́nh vào ngày thứ sáu và về quy mô của nó. Ông ấy (Shafiq) cũng thực sự muốn ra đi trước tuần này và không muốn kích động người dân”, người phụ tá cho hay.
Trong khi đó một nguồn tin quân sự cho hay tân Thủ tướng Sharaf dự kiến sẽ nhóm họp cùng Hội đồng quân sự tối cao, đang tạm nắm quyền ở Ai Cập sau khi ông Mubarak từ chức, để thảo luận về nội các mới. Dự kiến ông sẽ công bố tân nội các vào đầu tuần tới. Một nguồn tin quân sự cho hay, các vị trí quan trọng như bộ trưởng ngoại giao, nội vụ và tư pháp chắc chắn cũng sẽ được cải tổ ngay, nhằm đoạn tuyệt với những mối liên hệ c̣n sót lại đối với ông Mubarak.
http://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/04/air2.jpg
Song một số người lo ngại nhân vật mới được bổ nhiệm làm thủ tướng, cựu bộ trưởng giao thông Sharaf, không có kinh nghiệm chính trị.
C̣n nhóm Huynh đệ Hồi giáo và các nhóm chính trị khác cũng đă kêu gọi ông Shafiq và chính phủ của ông từ chức.
Cuộc nổi dậy ở Ai Cập, đồng minh lớn của Mỹ, đă châm ng̣i cho làn sóng biểu t́nh ở khắp các nước khác trong khu vực. Tiến triển dân chủ ở đất nước đông dân nhất thế giới Ả rập này được cho là sẽ có ảnh hưởng lớn tới các nước láng giềng.
Kể từ khi ông Mubarak từ chức, hàng trăm ngàn người Ai Cập đă đổ về Quảng trường Tahrir ở Cairo và các thành phố khác nhằm ăn mừng chiến thắng và gửi thông điệp mạnh mẽ tới giới chức quân sự rằng họ không được phớt lờ người dân.
Những người biểu t́nh, một số đă nhổ trại rời Quảng trường Tahrir, chào đón tin ông Shafiq từ chức thủ tướng với niềm hân hoan, thở phào nhẹ nhơm. Họ vỗ tay hoan hô lực lượng quân đội đă đáp ứng yêu cầu của họ. “Người dân và quân đội đoàn kết”, họ hô vang khẩu hiệu.
Hội đồng Bảo vệ Cách mạng, cơ quan gồm các nhà kỹ trị, các nhân vật chính trị, cũng chào đón ông Sharaf làm thủ tướng. Tuy nhiên, không phải ai cũng lạc quan.
“Đây là sự thay đổi không có ǵ tốt hơn”, Hassan Nafaa, nhà khoa học chính trị tại Đại học Cairo, người rất tích cực tham gia chống ông Mubarak, cho biết. “Ông Shafiq rời đi, nhưng người được thay thế không có tầm nh́n chính trị hay từng làm ǵ liên quan đến chính trị.”
Phan Anh
Theo Reuters