tonycarter
04-06-2011, 03:13
Tờ “BusinessWeekly” sắp đăng bài trả lời phỏng vấn của nguyên Thủ tướng, Cố vấn cao cấp Chính phủ Singapore Lư Quang Diệu về cục diện thế giới, trong đó cho rằng Trung Quốc vẫn lạc hậu 20 năm so với Mỹ.
Quan hệ Trung- Mỹ
Cố vấn Lư Quang Diệu nói: “Mỹ vẫn là siêu cường số 1 duy nhất hiện nay. Trung Quốc là thực thể kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhưng chưa thể nói là tầm cỡ toàn cầu. Hiện nay sự quan tâm và chú ư của Trung Quốc chủ yếu tập trung vào khu vực có nguồn năng lượng dầu lửa và các tài nguyên khoáng sản khác.
http://a9.vietbao.vn/images/vi975/quoc-te/75284004-ly-quang-dieu.jpg
Cố vấn Lư Quang Diệu
Trung Quốc thực sự có ư đồ trở thành nước lớn số 1 thế giới thay Mỹ, nhưng điều này đ̣i hỏi phải mất hàng chục năm nữa. Trong ṿng 20 năm tới, Trung Quốc vẫn chưa thể đuổi kịp Mỹ về kỹ thuật: Trung Quốc chưa có máy bay tàng h́nh hiện đại như Mỹ, chưa có tàu con thoi… Trung Quốc c̣n phải phấn đấu gian nan trong nhiều năm."
- Về câu hỏi “Liệu Mỹ và Trung Quốc có h́nh thành cục diện đối đầu hay không?”
Ông Lư Quang Diệu nói: “Tuy không có đối đầu về chiến tranh, nhưng Trung Quốc đang tranh giành ảnh hưởng với Mỹ. Hiện nay Trung Quốc vẫn rất cần Mỹ: cần thị trường Mỹ, cần kỹ thuật, cần buôn bán với Mỹ, cần kiến thức khoa học Mỹ nên cử nhiều sinh viên sang Mỹ du học... Nếu đối đầu, Trung Quốc sẽ mất tất cả những thứ cần thiết này”.
- Về câu hỏi: “Trung Quốc thời gian qua phát triển rất mạnh mẽ, vậy liệu tư bản nhà nước liệu có trở thành mô thức chung của thế giới hay không?”
Ông Lư Quang Diệu nói: “Mô thức tư bản nhà nước không có hiệu quả như mô thức tư bản tư doanh. Nếu lợi ích cá nhân không gắn chặt với lợi ích cơ quan hoặc công ty, người ta không thể làm việc tới 2-3 giờ sáng. Điều quan trọng là tư bản tư nhân gắn liền với cổ phần của cá nhân trong công ty, gắn liền với lợi ích thiết thân. Bởi vậy, tôi cho rằng tư bản tư nhân sẽ thắng tư bản nhà nước”.
Quan hệ Trung Quốc với các nước Châu Á.
Trả lời câu hỏi: “Ông có cho rằng phần lớn các nước Châu Á đều sợ hăi Trung Quốc không?”
Cố vấn Lư Quang Diệu trả lời: “Nói chính xác, không phải là ‘sợ hăi’ mà là ‘thận trọng’. Bởi v́, sơ suất trong đối xử với Trung Quốc sẽ ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, nhất là khi Trung Quốc ngăn chặn hàng hóa hoặc ngăn cản thương nhân các nước Châu Á vào thị trường Trung Quốc.” Ông Lư Quang Diệu nói tiếp: “Trung Quốc có 1,3 tỉ dân, thu nhập dân chúng đang tăng lên, tầng lớp trung lưu tăng lên, nên đây là thị trường rất hấp dẫn. V́ vậy các nước Châu Á khác ‘thận trọng’ v́ cần thị trường này”
- Về câu hỏi: “Người Ấn Độ đối với Trung Quốc cũng như vậy sao?”.
Lư Quang Diệu trả lời: “Tôi không rơ, v́ họ sợ cạnh tranh. Người Trung Quốc muốn kư với người Ấn Độ một Hiệp định mậu dịch tự do, nhưng người Ấn Độ từ chối. Bởi v́ nếu thực hiện th́ hàng Trung Quốc tràn vào Ấn Độ chứ không phải hàng Ấn Độ tràn vào Trung Quốc.”
- Về câu hỏi: “Vậy người Trung Quốc sợ điều ǵ nhất?”
Lư Quang Diệu trả lời: “Hiện nay Trung Quốc đang phải đối mặt với một số vấn đề kinh tế lớn, nhất là sự chênh lệch thu nhập giữa các thành thị giàu có ở vùng ven biển với các tỉnh thành sâu trong nội địa. Ngoài ra sự chênh lệc giàu nghèo ngay trong nội bộ các thành thị giàu có cũng là vấn đề nghiêm trọng. Lănh đạo Trung Quốc rất quan tâm vấn đề này nếu không sẽ xảy ra bất măn của dân chúng và rối loạn nghiêm trọng về xă hội”.
Cuối tháng 1/2011, khi trả lời hăng BBC của Anh về quan hệ Trung – Mỹ, Lư Quang Diệu nói: “So với Mỹ, sau khi Trung Quốc trỗi dậy và trở thành nước bá quyền thế giới, th́ sự bá quyền này không phải ôn ḥa như Mỹ. Trung Quốc luôn luôn nói rằng họ không xưng bá, nhưng nếu như không chuẩn bị xưng bá, th́ tại sao họ lại cứ phải thanh minh trước dư luận thế giới? Tôi hy vọng cục diện chính trị thế giới vẫn giữ nguyên hiện trạng”.
Năm 2009 khi thăm Mỹ, ông Lư Quang Diệu từng khuyên Mỹ phải phát huy vai tṛ lớn hơn nữa trong việc duy tŕ cục diện cân bằng trên thế giới. Nếu không, Mỹ sẽ bị mất địa vị bá chủ toàn cầu vào tay người khác, tức ám chỉ Trung Quốc. Phát biểu trên của ông Lư Quang Diệu đă bị Trung Quốc phản ứng gay gắt.
Kiều Tỉnh
(Tamnhin)
Quan hệ Trung- Mỹ
Cố vấn Lư Quang Diệu nói: “Mỹ vẫn là siêu cường số 1 duy nhất hiện nay. Trung Quốc là thực thể kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhưng chưa thể nói là tầm cỡ toàn cầu. Hiện nay sự quan tâm và chú ư của Trung Quốc chủ yếu tập trung vào khu vực có nguồn năng lượng dầu lửa và các tài nguyên khoáng sản khác.
http://a9.vietbao.vn/images/vi975/quoc-te/75284004-ly-quang-dieu.jpg
Cố vấn Lư Quang Diệu
Trung Quốc thực sự có ư đồ trở thành nước lớn số 1 thế giới thay Mỹ, nhưng điều này đ̣i hỏi phải mất hàng chục năm nữa. Trong ṿng 20 năm tới, Trung Quốc vẫn chưa thể đuổi kịp Mỹ về kỹ thuật: Trung Quốc chưa có máy bay tàng h́nh hiện đại như Mỹ, chưa có tàu con thoi… Trung Quốc c̣n phải phấn đấu gian nan trong nhiều năm."
- Về câu hỏi “Liệu Mỹ và Trung Quốc có h́nh thành cục diện đối đầu hay không?”
Ông Lư Quang Diệu nói: “Tuy không có đối đầu về chiến tranh, nhưng Trung Quốc đang tranh giành ảnh hưởng với Mỹ. Hiện nay Trung Quốc vẫn rất cần Mỹ: cần thị trường Mỹ, cần kỹ thuật, cần buôn bán với Mỹ, cần kiến thức khoa học Mỹ nên cử nhiều sinh viên sang Mỹ du học... Nếu đối đầu, Trung Quốc sẽ mất tất cả những thứ cần thiết này”.
- Về câu hỏi: “Trung Quốc thời gian qua phát triển rất mạnh mẽ, vậy liệu tư bản nhà nước liệu có trở thành mô thức chung của thế giới hay không?”
Ông Lư Quang Diệu nói: “Mô thức tư bản nhà nước không có hiệu quả như mô thức tư bản tư doanh. Nếu lợi ích cá nhân không gắn chặt với lợi ích cơ quan hoặc công ty, người ta không thể làm việc tới 2-3 giờ sáng. Điều quan trọng là tư bản tư nhân gắn liền với cổ phần của cá nhân trong công ty, gắn liền với lợi ích thiết thân. Bởi vậy, tôi cho rằng tư bản tư nhân sẽ thắng tư bản nhà nước”.
Quan hệ Trung Quốc với các nước Châu Á.
Trả lời câu hỏi: “Ông có cho rằng phần lớn các nước Châu Á đều sợ hăi Trung Quốc không?”
Cố vấn Lư Quang Diệu trả lời: “Nói chính xác, không phải là ‘sợ hăi’ mà là ‘thận trọng’. Bởi v́, sơ suất trong đối xử với Trung Quốc sẽ ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, nhất là khi Trung Quốc ngăn chặn hàng hóa hoặc ngăn cản thương nhân các nước Châu Á vào thị trường Trung Quốc.” Ông Lư Quang Diệu nói tiếp: “Trung Quốc có 1,3 tỉ dân, thu nhập dân chúng đang tăng lên, tầng lớp trung lưu tăng lên, nên đây là thị trường rất hấp dẫn. V́ vậy các nước Châu Á khác ‘thận trọng’ v́ cần thị trường này”
- Về câu hỏi: “Người Ấn Độ đối với Trung Quốc cũng như vậy sao?”.
Lư Quang Diệu trả lời: “Tôi không rơ, v́ họ sợ cạnh tranh. Người Trung Quốc muốn kư với người Ấn Độ một Hiệp định mậu dịch tự do, nhưng người Ấn Độ từ chối. Bởi v́ nếu thực hiện th́ hàng Trung Quốc tràn vào Ấn Độ chứ không phải hàng Ấn Độ tràn vào Trung Quốc.”
- Về câu hỏi: “Vậy người Trung Quốc sợ điều ǵ nhất?”
Lư Quang Diệu trả lời: “Hiện nay Trung Quốc đang phải đối mặt với một số vấn đề kinh tế lớn, nhất là sự chênh lệch thu nhập giữa các thành thị giàu có ở vùng ven biển với các tỉnh thành sâu trong nội địa. Ngoài ra sự chênh lệc giàu nghèo ngay trong nội bộ các thành thị giàu có cũng là vấn đề nghiêm trọng. Lănh đạo Trung Quốc rất quan tâm vấn đề này nếu không sẽ xảy ra bất măn của dân chúng và rối loạn nghiêm trọng về xă hội”.
Cuối tháng 1/2011, khi trả lời hăng BBC của Anh về quan hệ Trung – Mỹ, Lư Quang Diệu nói: “So với Mỹ, sau khi Trung Quốc trỗi dậy và trở thành nước bá quyền thế giới, th́ sự bá quyền này không phải ôn ḥa như Mỹ. Trung Quốc luôn luôn nói rằng họ không xưng bá, nhưng nếu như không chuẩn bị xưng bá, th́ tại sao họ lại cứ phải thanh minh trước dư luận thế giới? Tôi hy vọng cục diện chính trị thế giới vẫn giữ nguyên hiện trạng”.
Năm 2009 khi thăm Mỹ, ông Lư Quang Diệu từng khuyên Mỹ phải phát huy vai tṛ lớn hơn nữa trong việc duy tŕ cục diện cân bằng trên thế giới. Nếu không, Mỹ sẽ bị mất địa vị bá chủ toàn cầu vào tay người khác, tức ám chỉ Trung Quốc. Phát biểu trên của ông Lư Quang Diệu đă bị Trung Quốc phản ứng gay gắt.
Kiều Tỉnh
(Tamnhin)