vuitoichat
05-01-2011, 08:43
Sợ sa lầy vào cuộc chiến mới, các quốc gia phương Tây đang tính đến việc "chia đôi" Libya khi can thiệp quân sự không thoát khỏi thế bế tắc.
Các hành động quân sự của phương Tây không c̣n đi theo mục tiêu “bảo vệ dân thường” mà chuyển thành “thay đổi chế độ” tại Libya.
Theo đó, phương Tây hy vọng ông Gaddafi, trước áp lực chiến tranh, sẽ nhanh chóng từ chức để có thể: Kết thúc chiến sự, tiết kiệm chi phí chiến tranh, phù hợp với nguyện vọng và đảm bảo lợi ích riêng của một số nước phương Tây tại Libya.
Hiện nay, nội chính nước Anh xảy ra những bất đồng đối với việc tham chiến tại Libya, một số quan chức Anh đang tỏ ra lo lắng và hoài nghi đối với bối cảnh cuộc chiến tại Libya và hy vọng Quân đội Anh có thể rút ra khỏi “đầm lầy Libya” càng sớm càng tốt.
Nhân dân Anh đang e ngại rằng chiến trường Libya sẽ lặp lại kịch bản chiến trường ở Iraq và Afganistan. Điều này làm cho Quân đội Anh rơi vào t́nh thế “tiến thoái lưỡng nan”.
Nếu cuộc chiến Libya kéo dài, chi tiêu khổng lồ cho 2 chiến trường (tại Libya và Afganistan) sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách và ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế "mong manh" đang phục hồi của Anh.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuctap_qpcn/20110428/cms3.jpg
Các cuộc không kích của NATO đang phải chịu búa ŕu của dư luận quốc tế v́ đă vượt ra khỏi tiêu chí của Liên Hợp Quốc.
Pháp cũng rơi vào t́nh trạng tương tự nước Anh. Cuối năm 2011, Pháp sẽ tiến hành bầu cử Tổng thống cho nhiệm ḱ tới, Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy hy vọng, việc Pháp tham chiến tại Libya đă trở thành một trong những nguyên nhân chính nhằm thu hút được điểm số cao.
Nếu như cuộc chiến tại Libya tiếp tục bế tắc ông Sarkozy và Thủ tướng Anh Cameron sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Giám đốc Trung tâm Phân tích Quốc tế và Trung Đông của Mỹ, ông Otavi nhận định là việc Mỹ quay lại Libya: Một mặt nhằm giảm áp lực từ các thành viên đối với NATO; Mặt khác, chính quyền Obama không muốn chiến sự tại Libya rơi vào thế bế tắc như ở Iraq.
Ông Otavi cho rằng, cách duy nhất để phá vỡ thế bế tắc tại Libya chính là gửi lực lượng chiến đấu mặt đất nhưng các nhà quan sát lại lưu ư rằng trong Nghị quyết 1973 của Liên Hợp Quốc không có cơ sở cho việc đó. Nếu như NATO miễn cưỡng làm như vậy sẽ vấp phải sự phản đối từ cộng đồng quốc tế.
Chuyên gia quân sự Mỹ Carpenter cho biết: “Mỹ tăng cường các hành động quân sự tại Libya v́ các quan chức Mỹ lo lắng nếu không làm như vậy ông Gaddafi sẽ không ra đi và chiến sự tại Libya sẽ tiếp tục rơi vào thế bế tắc”.
Ông Carpenter cũng nhận định, nếu như Mỹ và NATO có thể buộc ông Gaddafi chấm dứt các cuộc chiến tại tây Libya nhưng cho dù t́nh h́nh bế tắc bị phá vỡ th́ vẫn rất khó để dự đoán t́nh h́nh sau đó sẽ như thế nào, Libya có khả năng sẽ xuất hiện sự nhầm lẫn giữa phía đông - phía tây và các quốc gia phương Tây có thể bị buộc phải tham gia vào các nhiệm vụ xây dựng quốc gia. Ông nói: “Trong một thời gian dài, Libya sẽ trở thành một quốc gia chia đôi - có lẽ vĩnh viễn như vậy".
Như vậy, khi không kích Libya không đạt kết quả mong muốn, lại không thể can thiệp quân sự trực tiếp bằng cách đưa quân đổ bộ vào Libya (v́ vượt quá giới hạn cho phép của Nghị quyết 1973 của Liên Hợp Quốc), vấn đề Libya trở nên bế tắc với phương Tây.
Bên cạnh đó, các vấn đề tài chính, kinh tế đang tạo áp lực nặng nề cho các chính phủ tham gia không kích NATO nếu t́nh trạng bế tắc tiếp diễn. Do đó, "chia đôi" Libya thành 2 miền đông (thuộc phe nổi dậy), tây (thuộc chế độ của ông Gaddafi) đang là một giải pháp bất đắc dĩ cho tất cả các bên.
Lan Giang__DV
Các hành động quân sự của phương Tây không c̣n đi theo mục tiêu “bảo vệ dân thường” mà chuyển thành “thay đổi chế độ” tại Libya.
Theo đó, phương Tây hy vọng ông Gaddafi, trước áp lực chiến tranh, sẽ nhanh chóng từ chức để có thể: Kết thúc chiến sự, tiết kiệm chi phí chiến tranh, phù hợp với nguyện vọng và đảm bảo lợi ích riêng của một số nước phương Tây tại Libya.
Hiện nay, nội chính nước Anh xảy ra những bất đồng đối với việc tham chiến tại Libya, một số quan chức Anh đang tỏ ra lo lắng và hoài nghi đối với bối cảnh cuộc chiến tại Libya và hy vọng Quân đội Anh có thể rút ra khỏi “đầm lầy Libya” càng sớm càng tốt.
Nhân dân Anh đang e ngại rằng chiến trường Libya sẽ lặp lại kịch bản chiến trường ở Iraq và Afganistan. Điều này làm cho Quân đội Anh rơi vào t́nh thế “tiến thoái lưỡng nan”.
Nếu cuộc chiến Libya kéo dài, chi tiêu khổng lồ cho 2 chiến trường (tại Libya và Afganistan) sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách và ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế "mong manh" đang phục hồi của Anh.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuctap_qpcn/20110428/cms3.jpg
Các cuộc không kích của NATO đang phải chịu búa ŕu của dư luận quốc tế v́ đă vượt ra khỏi tiêu chí của Liên Hợp Quốc.
Pháp cũng rơi vào t́nh trạng tương tự nước Anh. Cuối năm 2011, Pháp sẽ tiến hành bầu cử Tổng thống cho nhiệm ḱ tới, Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy hy vọng, việc Pháp tham chiến tại Libya đă trở thành một trong những nguyên nhân chính nhằm thu hút được điểm số cao.
Nếu như cuộc chiến tại Libya tiếp tục bế tắc ông Sarkozy và Thủ tướng Anh Cameron sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Giám đốc Trung tâm Phân tích Quốc tế và Trung Đông của Mỹ, ông Otavi nhận định là việc Mỹ quay lại Libya: Một mặt nhằm giảm áp lực từ các thành viên đối với NATO; Mặt khác, chính quyền Obama không muốn chiến sự tại Libya rơi vào thế bế tắc như ở Iraq.
Ông Otavi cho rằng, cách duy nhất để phá vỡ thế bế tắc tại Libya chính là gửi lực lượng chiến đấu mặt đất nhưng các nhà quan sát lại lưu ư rằng trong Nghị quyết 1973 của Liên Hợp Quốc không có cơ sở cho việc đó. Nếu như NATO miễn cưỡng làm như vậy sẽ vấp phải sự phản đối từ cộng đồng quốc tế.
Chuyên gia quân sự Mỹ Carpenter cho biết: “Mỹ tăng cường các hành động quân sự tại Libya v́ các quan chức Mỹ lo lắng nếu không làm như vậy ông Gaddafi sẽ không ra đi và chiến sự tại Libya sẽ tiếp tục rơi vào thế bế tắc”.
Ông Carpenter cũng nhận định, nếu như Mỹ và NATO có thể buộc ông Gaddafi chấm dứt các cuộc chiến tại tây Libya nhưng cho dù t́nh h́nh bế tắc bị phá vỡ th́ vẫn rất khó để dự đoán t́nh h́nh sau đó sẽ như thế nào, Libya có khả năng sẽ xuất hiện sự nhầm lẫn giữa phía đông - phía tây và các quốc gia phương Tây có thể bị buộc phải tham gia vào các nhiệm vụ xây dựng quốc gia. Ông nói: “Trong một thời gian dài, Libya sẽ trở thành một quốc gia chia đôi - có lẽ vĩnh viễn như vậy".
Như vậy, khi không kích Libya không đạt kết quả mong muốn, lại không thể can thiệp quân sự trực tiếp bằng cách đưa quân đổ bộ vào Libya (v́ vượt quá giới hạn cho phép của Nghị quyết 1973 của Liên Hợp Quốc), vấn đề Libya trở nên bế tắc với phương Tây.
Bên cạnh đó, các vấn đề tài chính, kinh tế đang tạo áp lực nặng nề cho các chính phủ tham gia không kích NATO nếu t́nh trạng bế tắc tiếp diễn. Do đó, "chia đôi" Libya thành 2 miền đông (thuộc phe nổi dậy), tây (thuộc chế độ của ông Gaddafi) đang là một giải pháp bất đắc dĩ cho tất cả các bên.
Lan Giang__DV