tonycarter
05-22-2011, 06:36
Đối thoại chiến lược lần hai Trung - Âu vừa kết thúc tại Hungary, Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) Herman van Rompuy sang thăm hữu nghị Trung Quốc được đánh giá là những động thái góp phần thúc đẩy mối quan hệ Trung - Âu có dấu hiệu “gương vỡ lại lành”. Nhưng mặt sau của tấm gương tṛn trịa ấy vẫn tồn tại những vết nứt khó bề hằn gắn.
Giới phân tích Trung Quốc thường đánh giá, ba năm đầu thế kỷ mới là giai đoạn đẹp nhất của mối quan hệ Trung - Âu, khi không xảy ra xung đột về lợi ích căn bản và tranh chấp địa chính trị. Nhưng, v́ sao thời gian qua, mối quan hệ này lại có những dấu hiệu thất thường và luôn ẩn chứa yếu tố chao đảo?
Mới đây nhất, EU áp thuế trợ cấp và thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giấy in chất lượng cao nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến những căng thẳng thương mại giữa hai bên lại nổi sóng.
http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20110521/tg_21.5dunglacquan2i n.jpg
Chuyến thăm của Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu Herman van Rompuy có xoa dịu được những căng thẳng thương mại hai bên?
Giáo sư Ya Huda, một chuyên gia nghiên cứu châu Âu nhận định, nếu xét theo hướng tích cực, quan hệ Trung - Âu vẫn có nhiều triển vọng hơn liên minh Đại Tây Dương, nếu xét theo hướng tiêu cực.
Trong giai đoạn này, chính trị và ngoại giao là hai yếu tố quan trọng xoay chuyển quan hệ song phương theo chiều hướng tích cực. Nếu vậy, Bắc Kinh và EU cần nh́n nhận và đánh giá chính xác các mâu thuẫn và trở ngại c̣n tồn tại, nhằm tránh được các tảng đá ngầm để thong dong hướng tới đại dương hợp tác thật sự cởi mở.
30 năm kiến thiết và phát triển đất nước, Trung Quốc đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, vươn lên trở thành cường quốc có tốc độ và mô h́nh phát triển hàng đầu thế giới. EU vẫn thường được ca ngợi với mô h́nh xă hội hài ḥa, đem lại nhiều lợi ích cho người dân.
Nhưng theo đánh giá của giáo sư Ya, mô h́nh phát triển kinh tế của Trung Quốc vẫn tồn tại những hạt sạn. Trong khi đó, áp lực cạnh tranh kinh tế toàn cầu sẽ khiến mô h́nh phát triển của châu Âu gặp phải những thác thức lớn như phúc lợi quốc gia khó duy tŕ, chi phí xă hội cao...
Rất có thể, những chỉ trích về sách lược uy hiếp của Trung Quốc và hàng loạt các vấn đề nổi cộm trong xă hội Trung Quốc (ô nhiễm môi trường, vi phạm luật sở hữu trí tuệ…) sẽ phơi bày tràn lan trên các phương tiện truyền thông Châu Âu.
Vậy th́, nguy cơ xảy ra xung đột lợi ích căn bản giữa Trung - Âu hoàn toàn có thể bùng phát. Để hóa giải mọi nghi ngờ, xung đột, Trung Quốc và EU cần tôn trọng các nguyên tắc căn bản trong hợp tác, đó là: đối thoại ḥa b́nh tích cực, xóa bỏ chủ nghĩa bảo thủ và trục lợi chính trị để xây dựng nền tảng hợp tác song phương ḥa b́nh, dân chủ.
Giáo sư Ya cho rằng, Trung Quốc hiện có được những điều chỉnh hợp lư trong mô h́nh phát triển. Những dấu hiệu phát triển ổn định của Trung Quốc chắc chắn sẽ đặt ra nền móng xây dựng mối quan hệ Trung - Âu tốt đẹp trong tương lai.
Mai Anh
(theo Huanqiu, Xinhua)
Giới phân tích Trung Quốc thường đánh giá, ba năm đầu thế kỷ mới là giai đoạn đẹp nhất của mối quan hệ Trung - Âu, khi không xảy ra xung đột về lợi ích căn bản và tranh chấp địa chính trị. Nhưng, v́ sao thời gian qua, mối quan hệ này lại có những dấu hiệu thất thường và luôn ẩn chứa yếu tố chao đảo?
Mới đây nhất, EU áp thuế trợ cấp và thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giấy in chất lượng cao nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến những căng thẳng thương mại giữa hai bên lại nổi sóng.
http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20110521/tg_21.5dunglacquan2i n.jpg
Chuyến thăm của Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu Herman van Rompuy có xoa dịu được những căng thẳng thương mại hai bên?
Giáo sư Ya Huda, một chuyên gia nghiên cứu châu Âu nhận định, nếu xét theo hướng tích cực, quan hệ Trung - Âu vẫn có nhiều triển vọng hơn liên minh Đại Tây Dương, nếu xét theo hướng tiêu cực.
Trong giai đoạn này, chính trị và ngoại giao là hai yếu tố quan trọng xoay chuyển quan hệ song phương theo chiều hướng tích cực. Nếu vậy, Bắc Kinh và EU cần nh́n nhận và đánh giá chính xác các mâu thuẫn và trở ngại c̣n tồn tại, nhằm tránh được các tảng đá ngầm để thong dong hướng tới đại dương hợp tác thật sự cởi mở.
30 năm kiến thiết và phát triển đất nước, Trung Quốc đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, vươn lên trở thành cường quốc có tốc độ và mô h́nh phát triển hàng đầu thế giới. EU vẫn thường được ca ngợi với mô h́nh xă hội hài ḥa, đem lại nhiều lợi ích cho người dân.
Nhưng theo đánh giá của giáo sư Ya, mô h́nh phát triển kinh tế của Trung Quốc vẫn tồn tại những hạt sạn. Trong khi đó, áp lực cạnh tranh kinh tế toàn cầu sẽ khiến mô h́nh phát triển của châu Âu gặp phải những thác thức lớn như phúc lợi quốc gia khó duy tŕ, chi phí xă hội cao...
Rất có thể, những chỉ trích về sách lược uy hiếp của Trung Quốc và hàng loạt các vấn đề nổi cộm trong xă hội Trung Quốc (ô nhiễm môi trường, vi phạm luật sở hữu trí tuệ…) sẽ phơi bày tràn lan trên các phương tiện truyền thông Châu Âu.
Vậy th́, nguy cơ xảy ra xung đột lợi ích căn bản giữa Trung - Âu hoàn toàn có thể bùng phát. Để hóa giải mọi nghi ngờ, xung đột, Trung Quốc và EU cần tôn trọng các nguyên tắc căn bản trong hợp tác, đó là: đối thoại ḥa b́nh tích cực, xóa bỏ chủ nghĩa bảo thủ và trục lợi chính trị để xây dựng nền tảng hợp tác song phương ḥa b́nh, dân chủ.
Giáo sư Ya cho rằng, Trung Quốc hiện có được những điều chỉnh hợp lư trong mô h́nh phát triển. Những dấu hiệu phát triển ổn định của Trung Quốc chắc chắn sẽ đặt ra nền móng xây dựng mối quan hệ Trung - Âu tốt đẹp trong tương lai.
Mai Anh
(theo Huanqiu, Xinhua)