jojolotus
06-01-2011, 00:21
Lạm phát hiện nay có lẽ là cái giá phải trả cho sự chậm trễ về chính sách tại một số nước.
Lạm phát hiện nay có lẽ là cái giá phải trả cho sự chậm trễ về chính sách tại một số nước.
20 năm trong nghề lái taxi ở Hà Nội, anh Vinh học được cách điều khiển xe thuần thục giữa đường phố đông đúc.
Thế nhưng người cha 44 tuổi của 2 đứa con đang làm việc chăm chỉ hơn bao giờ hết bởi lạm phát cao khiến cuộc sống ngày một khó khăn hơn. Đến tháng 5/2011, tỷ lệ lạm phát tăng tới 19,8% so với cùng kỳ, một trong những tỷ lệ cao nhất trên thế giới.
http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/05/31/vietnamdong3105.jpg
Ảnh: VnExpress
Từ tháng 2/2011, giá xăng tăng tới 30%, khách hàng đi taxi giảm mạnh, chi phí cuộc sống gia đ́nh tăng, giá một số loại mặt hàng tăng gấp đôi. Anh Vinh nói: “Cuộc sống khó khăn và tôi phải làm việc 12 tiếng/ngày; 7 ngày/tuần để trang trải cho cuộc sống.”
Câu chuyện cuộc sống giống như anh phổ biến tại khắp các nước thuộc thế giới phát triển. Lạm phát so với cùng kỳ trong tháng gần nhất tại nhóm BRIC tăng 6,5% tại Braxin; 8,7% tại Ấn Độ và 5,3% tại Trung Quốc.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tỷ lệ lạm phát trung b́nh tại nhóm nền kinh tế mới nổi có thể ở mức trung b́nh khoảng 6,9% trong năm nay trong khi con số này tại nhóm nền kinh tế phát triển chỉ khoảng 2,2%. Câu hỏi ở chỗ điều này sẽ tác động thế nào đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu?
Nhóm nền kinh tế mới nổi đă thoát khỏi khủng hoảng 2008 – 2009 nhanh hơn so với nhóm nền kinh tế phát triển. IMF dự báo nhóm nền kinh tế mới nổi có thể tăng trưởng 6% trong năm 2011 – cao gấp 3 lần so với tốc độ tăng trưởng của nhóm nền kinh tế phát triển. Chắc chắn, lạm phát ở mức khoảng 6 – 7% là cái giá phải trả cho cú huưch đối với kinh tế toàn cầu từ nhóm nền kinh tế mới nổi?
Có thể như vậy, nếu lạm phát duy tŕ ở mức vừa phải. Thế nhưng các nhà hoạch định chính sách thuộc nhóm nước mới nổi đang đương đầu với nhiều thách thức lạm phát cao trong đó bao gồm cả giá thực phẩm và năng lượng; t́nh trạng thiếu hụt lao động có tay nghề, t́nh trạng cơ sở hạ tầng c̣n kém, bong bóng bất động sản và lượng thanh khoản ồ ạt do chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương tại Mỹ, châu Âu, Trung Quốc và nhiều nơi khác bơm ra để kéo kinh tế khỏi khủng hoảng.
Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc nói: “Lạm phát giống như một con hổ, một khi nó thoát ra khỏi cũi, rất khó để lại giam nó vào đó”
Khi chính phủ nhiều nước cùng đương đầu với vấn đề khác nhau, hiệu quả của các chính sách sẽ phụ thuộc vào cách ứng phó của từng nước.
Chính phủ một số nước đă học được bài học từ lịch sử và cố gắng kiềm chế lạm phát thông qua chính sách quản lư tài khóa và giám sát ngân hàng. Có thể nói đến chính phủ Séc với lạm phát hiện chỉ khoảng 1,6%.
Thế nhưng tại những nước thường duy tŕ chính sách tài khóa, tiền tệ và ngân hàng lỏng lẻo đang đối đầu với khủng hoảng lạm phát.
Tại Achentina, các chuyên gia kinh tế cho rằng lạm phát hiện đang ở mức khoảng 25% trong khi đó mục tiêu của chính phủ công bố chính thức là 10%.
Đối với các nhà hoạch định chính sách, vấn đề lạm phát quả thực đau đầu. Trong khoảng thời gian 1 năm qua, việc giá thực phẩm tăng gấp đôi tại nhiều nền kinh tế mới nổi đă tác động sâu sắc đến người nghèo, đói nghèo, bất b́nh đẳng và sự căng thẳng tăng cao. Tại Mỹ, chi tiêu cho thực phẩm chỉ chiếm 8% tổng chi tiêu của người dân trong khi đó con số này tại Trung Quốc là 30% c̣n Ấn Độ lên tới 45%.
Đợt bán tháo trên thị trường hàng hóa vào tháng 5/2011 đă khiến người ta bớt lo lắng, giá dầu Brent giảm từ mức khoảng 125USD/thùng xuống mức khoảng 110USD/thùng c̣n giá hàng hóa nguyên liệu thô giảm khoảng 10% từ mức đỉnh vào tháng 4/2011.
IMF dự báo lạm phát tại các nền kinh tế mới nổi sẽ giảm xuống mức 5,3% vào năm 2012. Một số chuyên gia kinh tế dự báo t́nh trạng hoảng loạn đă qua.
Ở thời điểm nền kinh tế nhóm nước phát triển khốn khổ khi tăng trưởng kinh tế tŕ trệ và nợ cao, rủi ro thực sự tại nhóm nền kinh tế mới nổi chính là việc sản lượng tăng trưởng chậm lại chứ không phải lạm phát.
Chuyên gia Bill O’Neill tại Merrill Lynch nói: “Tôi không nh́n thấy mức độ lạm phát lên cao tồi tệ như trong quá khứ.”
Tuy nhiên nhóm chuyên gia khác không lạc quan đến như vậy. Chuyên gia John-Paul Smith tại Deustche Bank nói: “Nhà đầu tư đang đánh giá thấp phạm vi lạm phát tại nhóm nền kinh tế mới nổi mang tính cấu trúc chứ không phải hiện tượng mang tính chu kỳ.”
Ngay cả sau đợt bán tháo vừa qua, chỉ số CRB của các loại hàng hóa hiện vẫn cao hơn 72% so với mức đáy thiết lập vào năm 2009 và cao hơn 14% so với mức trung b́nh vào năm 2006.
Việc dự báo giá hàng hóa thực sự khó bởi xét đến yếu tố đầu cơ, vốn được hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ lỏng lẻo. Không thể bỏ qua tác động lên thị trường dầu từ bất ổn tại Trung Đông và tác động của thời tiết lên nguồn cung thực phẩm.
Theo Renaissance Capital, khoảng thời gian vài tháng tới hết sức quan trọng: “Áp lực giá thực phẩm giai đoạn 2011 và năm 2012 rất lớn thế nhưng có thể tan biến trong tháng 8/2011 khi mùa thu hoạch của các nước bắc bán cầu bắt đầu.”
Giá hàng hóa cao đang gây ra ảnh hưởng lên các nền kinh tế nội địa, đặc biệt tại những nước mà yếu tố cung – cầu đang căng thẳng và chi phí lao động tăng cao (bao gồm Braxin, Ấn Độ và Trung Quốc).
Sau thời kỳ kinh tế hồi phục mạnh trong 2 năm qua, HSBC khẳng định khoảng cách về sản lượng (chênh lệch giữa sản lượng thực tế và năng suất tối đa) dă giảm tại phần lớn các nền kinh tế châu Á (Trung Quốc và Braxin). Người lao động đang được nâng lương và giới chủ đẩy nó vào chi phí.
Ngọc Diệp
Theo FT
Lạm phát hiện nay có lẽ là cái giá phải trả cho sự chậm trễ về chính sách tại một số nước.
20 năm trong nghề lái taxi ở Hà Nội, anh Vinh học được cách điều khiển xe thuần thục giữa đường phố đông đúc.
Thế nhưng người cha 44 tuổi của 2 đứa con đang làm việc chăm chỉ hơn bao giờ hết bởi lạm phát cao khiến cuộc sống ngày một khó khăn hơn. Đến tháng 5/2011, tỷ lệ lạm phát tăng tới 19,8% so với cùng kỳ, một trong những tỷ lệ cao nhất trên thế giới.
http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/05/31/vietnamdong3105.jpg
Ảnh: VnExpress
Từ tháng 2/2011, giá xăng tăng tới 30%, khách hàng đi taxi giảm mạnh, chi phí cuộc sống gia đ́nh tăng, giá một số loại mặt hàng tăng gấp đôi. Anh Vinh nói: “Cuộc sống khó khăn và tôi phải làm việc 12 tiếng/ngày; 7 ngày/tuần để trang trải cho cuộc sống.”
Câu chuyện cuộc sống giống như anh phổ biến tại khắp các nước thuộc thế giới phát triển. Lạm phát so với cùng kỳ trong tháng gần nhất tại nhóm BRIC tăng 6,5% tại Braxin; 8,7% tại Ấn Độ và 5,3% tại Trung Quốc.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tỷ lệ lạm phát trung b́nh tại nhóm nền kinh tế mới nổi có thể ở mức trung b́nh khoảng 6,9% trong năm nay trong khi con số này tại nhóm nền kinh tế phát triển chỉ khoảng 2,2%. Câu hỏi ở chỗ điều này sẽ tác động thế nào đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu?
Nhóm nền kinh tế mới nổi đă thoát khỏi khủng hoảng 2008 – 2009 nhanh hơn so với nhóm nền kinh tế phát triển. IMF dự báo nhóm nền kinh tế mới nổi có thể tăng trưởng 6% trong năm 2011 – cao gấp 3 lần so với tốc độ tăng trưởng của nhóm nền kinh tế phát triển. Chắc chắn, lạm phát ở mức khoảng 6 – 7% là cái giá phải trả cho cú huưch đối với kinh tế toàn cầu từ nhóm nền kinh tế mới nổi?
Có thể như vậy, nếu lạm phát duy tŕ ở mức vừa phải. Thế nhưng các nhà hoạch định chính sách thuộc nhóm nước mới nổi đang đương đầu với nhiều thách thức lạm phát cao trong đó bao gồm cả giá thực phẩm và năng lượng; t́nh trạng thiếu hụt lao động có tay nghề, t́nh trạng cơ sở hạ tầng c̣n kém, bong bóng bất động sản và lượng thanh khoản ồ ạt do chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương tại Mỹ, châu Âu, Trung Quốc và nhiều nơi khác bơm ra để kéo kinh tế khỏi khủng hoảng.
Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc nói: “Lạm phát giống như một con hổ, một khi nó thoát ra khỏi cũi, rất khó để lại giam nó vào đó”
Khi chính phủ nhiều nước cùng đương đầu với vấn đề khác nhau, hiệu quả của các chính sách sẽ phụ thuộc vào cách ứng phó của từng nước.
Chính phủ một số nước đă học được bài học từ lịch sử và cố gắng kiềm chế lạm phát thông qua chính sách quản lư tài khóa và giám sát ngân hàng. Có thể nói đến chính phủ Séc với lạm phát hiện chỉ khoảng 1,6%.
Thế nhưng tại những nước thường duy tŕ chính sách tài khóa, tiền tệ và ngân hàng lỏng lẻo đang đối đầu với khủng hoảng lạm phát.
Tại Achentina, các chuyên gia kinh tế cho rằng lạm phát hiện đang ở mức khoảng 25% trong khi đó mục tiêu của chính phủ công bố chính thức là 10%.
Đối với các nhà hoạch định chính sách, vấn đề lạm phát quả thực đau đầu. Trong khoảng thời gian 1 năm qua, việc giá thực phẩm tăng gấp đôi tại nhiều nền kinh tế mới nổi đă tác động sâu sắc đến người nghèo, đói nghèo, bất b́nh đẳng và sự căng thẳng tăng cao. Tại Mỹ, chi tiêu cho thực phẩm chỉ chiếm 8% tổng chi tiêu của người dân trong khi đó con số này tại Trung Quốc là 30% c̣n Ấn Độ lên tới 45%.
Đợt bán tháo trên thị trường hàng hóa vào tháng 5/2011 đă khiến người ta bớt lo lắng, giá dầu Brent giảm từ mức khoảng 125USD/thùng xuống mức khoảng 110USD/thùng c̣n giá hàng hóa nguyên liệu thô giảm khoảng 10% từ mức đỉnh vào tháng 4/2011.
IMF dự báo lạm phát tại các nền kinh tế mới nổi sẽ giảm xuống mức 5,3% vào năm 2012. Một số chuyên gia kinh tế dự báo t́nh trạng hoảng loạn đă qua.
Ở thời điểm nền kinh tế nhóm nước phát triển khốn khổ khi tăng trưởng kinh tế tŕ trệ và nợ cao, rủi ro thực sự tại nhóm nền kinh tế mới nổi chính là việc sản lượng tăng trưởng chậm lại chứ không phải lạm phát.
Chuyên gia Bill O’Neill tại Merrill Lynch nói: “Tôi không nh́n thấy mức độ lạm phát lên cao tồi tệ như trong quá khứ.”
Tuy nhiên nhóm chuyên gia khác không lạc quan đến như vậy. Chuyên gia John-Paul Smith tại Deustche Bank nói: “Nhà đầu tư đang đánh giá thấp phạm vi lạm phát tại nhóm nền kinh tế mới nổi mang tính cấu trúc chứ không phải hiện tượng mang tính chu kỳ.”
Ngay cả sau đợt bán tháo vừa qua, chỉ số CRB của các loại hàng hóa hiện vẫn cao hơn 72% so với mức đáy thiết lập vào năm 2009 và cao hơn 14% so với mức trung b́nh vào năm 2006.
Việc dự báo giá hàng hóa thực sự khó bởi xét đến yếu tố đầu cơ, vốn được hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ lỏng lẻo. Không thể bỏ qua tác động lên thị trường dầu từ bất ổn tại Trung Đông và tác động của thời tiết lên nguồn cung thực phẩm.
Theo Renaissance Capital, khoảng thời gian vài tháng tới hết sức quan trọng: “Áp lực giá thực phẩm giai đoạn 2011 và năm 2012 rất lớn thế nhưng có thể tan biến trong tháng 8/2011 khi mùa thu hoạch của các nước bắc bán cầu bắt đầu.”
Giá hàng hóa cao đang gây ra ảnh hưởng lên các nền kinh tế nội địa, đặc biệt tại những nước mà yếu tố cung – cầu đang căng thẳng và chi phí lao động tăng cao (bao gồm Braxin, Ấn Độ và Trung Quốc).
Sau thời kỳ kinh tế hồi phục mạnh trong 2 năm qua, HSBC khẳng định khoảng cách về sản lượng (chênh lệch giữa sản lượng thực tế và năng suất tối đa) dă giảm tại phần lớn các nền kinh tế châu Á (Trung Quốc và Braxin). Người lao động đang được nâng lương và giới chủ đẩy nó vào chi phí.
Ngọc Diệp
Theo FT