vuitoichat
06-09-2011, 10:15
HUẾ - Có lẽ, khi nói về nghề bán bánh chưng, không mấy ai dám gọi đó là nghề, và không mấy ai mà không h́nh dung ra h́nh ảnh một người chạy xe đạp hoặc xe máy với chiếc giỏ chở bánh chưng nóng hổi phía sau yên xe, vừa đi vừa rao.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/132267-VN-BanhChung-01-400.jpg
Cô Lục và người con gái đang học cao học kinh tế, tên Hoàng Kiều Nhi bên thúng bánh chưng. (H́nh: Phương Ngạn/Người Việt)
Tiếng rao của họ xao xác trong nắng Hè, năo nùng trong mưa Đông và đổ dài trong bóng đêm khuya khoắt. Tiếng rao cũng xanh xao như chính quầng mắt mất ngủ, chính cuộc đời khốn khó của họ...
Trong một đất nước có quá nhiều người nghèo th́ chuyện đơn cử những số phận nắng mưa dăi dầu e rằng kể ra không bao giờ hết mà càng đi th́ càng gặp.
Giá mỗi cặp bánh chưng mỗi nơi mỗi khác, hương vị của bánh chưng cũng không nơi nào giống nơi nào, dường như mang cả cái phong vị cuộc đời, phong vị xứ sở và số phận của người làm ra nó!
Cô Lục năm nay 48 tuổi, tính vui vẻ, ḥa nhă, dễ gần. Nhắc đến tên cô Lục, từ trẻ cho đến già, từ trong xóm cho đến ngoài thị trấn ở huyện Quảng Điền, Thừa Thiên-Huế, không ai là không biết cô. Có người c̣n gọi cô một cách thân thương: Lục bánh chưng.
Mỗi ngày, thức dậy từ 3 giờ 30 sáng, loay hoay sắp xếp áo quần, nhà cửa cho chồng con, rồi ra sân, vặn ḿnh mấy động tác thể dục buổi sáng, xong, súc miệng rửa mặt và ăn một gói ḿ tôm rồi lúi húi sắp bánh vào giỏ, một trăm mấy chục cặp bánh chưng cùng vài chục chiếc bánh bao. Hành trang của một ngày bắt đầu.
Lúc này trời vẫn c̣n tờ mờ sáng, xóm vắng, cô Lục dắt xe ra đường với gần 100kg bánh sau yên. Một ngày với “bánh chưng nhưn đậu xanh đây!” bắt đầu.
Hành tŕnh của cô Lục đi qua, nếu một người có sức khỏe b́nh thường, mới nghe qua cũng lắc đầu, lè lưỡi.
Xuất phát từ nhà ở xă Quảng An, sang Quảng Thọ, Quảng Phước, thị trấn Sịa, đến Quảng Lợi, Quảng Thái, ṿng về Quảng Công, Quảng Ngạn... Rồi lại ṿng trở về nhà với một xe chở đầy lá chuối cho việc gói bánh chưng buổi chiều. Tổng cộng đoạn đường cô Lục đi trong một ngày dài hơn 60 km. Nếu sức khỏe b́nh thường th́ không sao. Nhưng cô Lục có hoàn cảnh và sức khỏe không b́nh thường chút nào.
Trong lúc cô Lục đi rong ruổi khắp các đường quê rao bán bánh chưng, bánh bao th́ chú Trai, (chồng cô Lục) ở nhà mang nếp ra vuốt sạch, trải ra những chiếc nia cho ráo nước và hầm đậu xanh, trộn gia vị và nắn thành viên nhưn để chuẩn bị gói bánh. Xong phần nếp và nhưn bánh chưng, chú Trai chuyển sang làm bánh bao. Đợi cô Lục về, cả hai vợ chồng cùng gói bánh. Công việc nối công việc, không biết điểm bắt đầu và điểm cuối của một ngày là bao giờ cho chính xác.
Kể về chuyện đi bán bánh chưng, cô Lục vừa cười vừa ứa nước mắt: “Cô bị thoái vị đĩa đệm cột sống hơn mười năm nay, có khi dắt xe đi cũng khó nữa, nhưng một khi dắt xe ra đường, lấy hết sức rao một câu mở hàng như người ta hô khẩu hiệu ‘bánh chưng nhưn đậu xanh đây!’ là coi như sinh lực tăng lên gấp nhiều lần, cứ thế mà đi. Không có thời gian để mưu sinh, đâu c̣n thời gian để mà đau với ốm hả cháu!”
Bánh chưng và giấc mơ “cá chép vượt vũ môn”
Chú Trai vừa gói bánh vừa kể thêm: “Ḿnh nghèo thật, nhưng ḿnh có niềm hy vọng, bù vào những gia đ́nh đă nghèo mà lại c̣n mù tăm, u tối, không có tương lai cháu à. Có nhiều nhà ở xă Quảng Công, Quảng Ngạn, xứ ven biển và Quảng Thái, Quảng Lợi, xứ toàn cát và cát, họ nghèo đến độ mua một cặp bánh chưng chỉ hai ngàn rưỡi đồng mà cũng không có để mua, họ phải mua nợ, thậm chí mua trả góp, bữa nay trả một ngàn, ngày mai trả vài trăm đồng...”
Đó là chuyện của người mua, c̣n chuyện người bán cũng chẳng may mắn hơn, có khác chăng là có chút “hy vọng” như chú Trai vừa nói.
Hai vợ chồng nuôi bốn đứa con ăn học, chồng bị gai cột sống, dáng đi xiêu vẹo đă mười lăm năm nay, rồi bệnh thần kinh tọa, bệnh sỏi thận hành hạ ông, gắng gượng chữa bệnh sỏi thận xong th́ năo bộ trở nên có vấn đề, không nhớ nổi những con số cụ thể, nói trước quên sau, mỗi khi làm việc ǵ phải ghi chú vào ḷng bàn tay, chỉ c̣n mỗi một việc suốt ngày lui cui ở nhà phụ vợ gói bánh là phù hợp với chú Trai.
Nếu nh́n vào công việc của gia đ́nh này, với mức thu nhập mỗi tháng chưa đến một triệu đồng ($50), khó ai có thể tin rằng họ đă nuôi bốn người con nên người. Cô con gái lớn đă lấy chồng, làm công nhân ở B́nh Dương, ba người em đang ăn học gồm một cô vừa mới tốt nghiệp đại học, đang học tiếp cao học, một cô học năm đầu đại học Kinh Tế Đà Nẵng và một cậu con trai út học lớp 12 ở trường huyện. Chỉ riêng tiền học phí, khó mà kham nổi.
Cô Lục kể: “Nếu mà dựa vào tiền thu nhập bánh chưng th́ làm sao mà nuôi con cho nổi hả cháu, khi đi bán bánh chưng, gặp bất kỳ thứ ǵ bán kiếm lăi được cô cũng mua đi bán lại, ví dụ như đi ngang ngă ba xóm, gặp người ta bán cái bắp chuối, mụt măng giá rẻ, cô mua lên thị trấn bán lại kiếm lời, thậm chí bây giờ cô c̣n lấy thêm tinh heo ở trại chăn nuôi trên đường đi, lên các xă vùng cát bán lại cho mấy người nuôi heo nái. Cứ nhà nào cần th́ người ta gọi cô, cô đặt hàng và mang đến cho họ...”
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/132267-VN-BanhChung-02-400.jpg
Mặc dù cô bị thoái vị đĩa đệm, chú bị gai cột sống, nhưng mỗi khi ngồi vào làm việc, cô chú chỉ cần nghĩ đến nụ cười rạng rỡ của các con trong ngày nhận bằng tốt nghiệp là quên hết mọi cơn đau. (H́nh: Phương Ngạn/Người Việt)
“Nói chung là mỗi ngày kiếm được ngót nghét các thứ chừng một trăm ngàn đồng, cũng đủ nuôi con ăn học, hơn nữa, các con biết cha mẹ chúng nó nghèo khó nên vừa đi học vừa đi làm thêm để mà ăn ở, nộp học phí... Tội nghiệp lắm!”
Tôi hỏi thêm cô về chuyện ăn uống, đi chợ của gia đ́nh, cô nói: “Ở đây, người đi làm thuê, gặt lúa thuê, mỗi ngày chỉ ba chục ngàn đồng thôi, đi chợ th́ cũng đắt đỏ không kém ǵ, nhưng khéo ăn th́ no, khéo co th́ ấm cháu à, mỗi ngày, cô chú đi chợ không quá 15 ngàn đồng thôi, không bao giờ vượt quá.”
Nh́n dáng cô Lục đi xiêu vẹo ôm một chồng lá chuối, chú Trai ngồi lau lá một cách khó khăn, chúng tôi chỉ biết chép miệng thầm thán phục họ. Đáng nể nhất là cô con gái thứ nh́ của cô chú, suốt bốn năm liền học đại học Kinh Tế Đà Nẵng đều đạt điểm xuất sắc, nhưng khi ra trường th́ lại kiếm việc bấp bênh bởi trong suốt quá tŕnh học, Hoàng Kiều Nhi (tên cô con gái) không bao giờ chịu sinh hoạt đoàn.
Nghe cô chú nói chuyện v́ sao con gái ḿnh gặp khó khăn với vẻ tự hào và hài ḷng đến lạ, chúng tôi cũng h́nh dung được v́ sao gia đ́nh này khó khăn và quyết chí vượt qua khó khăn như vậy.
Nhất là sau câu nói của chú Trai: “Chú trước đây vốn là cán bộ ngành Thương Nghiệp, làm việc một thời gian, chú thấy quá nản, nghỉ việc. Và khi cô chú nuôi con ăn học, cô chú không quản ngại bất kỳ chuyện ǵ, miễn sao con ḿnh nó đi học, tiếp thu kiến thức khoa học, có chết cô chú cũng cam ḷng.”
Nghề gói bánh chưng, bán bánh chưng th́ ở đâu cũng có, nơi này cực khổ theo cách này, nơi kia cực khổ theo cách kia, không ai giống ai. Nhưng để theo đuổi một cái nghề cơ cực, chết sống với nó, sống kham khổ mà nuôi hy vọng, mà hy sinh cho con cái ăn học và dù khổ đến đâu vẫn nung nấu ư chí, nuôi giữ tư tưởng tự do, chỉ vẽ cho con cái trên bước đường tiến thân, làm người... Âu không phải là chuyện ai cũng làm được, nếu không nói là quá hiếm!
Liêu Thái/Người Việt
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/132267-VN-BanhChung-01-400.jpg
Cô Lục và người con gái đang học cao học kinh tế, tên Hoàng Kiều Nhi bên thúng bánh chưng. (H́nh: Phương Ngạn/Người Việt)
Tiếng rao của họ xao xác trong nắng Hè, năo nùng trong mưa Đông và đổ dài trong bóng đêm khuya khoắt. Tiếng rao cũng xanh xao như chính quầng mắt mất ngủ, chính cuộc đời khốn khó của họ...
Trong một đất nước có quá nhiều người nghèo th́ chuyện đơn cử những số phận nắng mưa dăi dầu e rằng kể ra không bao giờ hết mà càng đi th́ càng gặp.
Giá mỗi cặp bánh chưng mỗi nơi mỗi khác, hương vị của bánh chưng cũng không nơi nào giống nơi nào, dường như mang cả cái phong vị cuộc đời, phong vị xứ sở và số phận của người làm ra nó!
Cô Lục năm nay 48 tuổi, tính vui vẻ, ḥa nhă, dễ gần. Nhắc đến tên cô Lục, từ trẻ cho đến già, từ trong xóm cho đến ngoài thị trấn ở huyện Quảng Điền, Thừa Thiên-Huế, không ai là không biết cô. Có người c̣n gọi cô một cách thân thương: Lục bánh chưng.
Mỗi ngày, thức dậy từ 3 giờ 30 sáng, loay hoay sắp xếp áo quần, nhà cửa cho chồng con, rồi ra sân, vặn ḿnh mấy động tác thể dục buổi sáng, xong, súc miệng rửa mặt và ăn một gói ḿ tôm rồi lúi húi sắp bánh vào giỏ, một trăm mấy chục cặp bánh chưng cùng vài chục chiếc bánh bao. Hành trang của một ngày bắt đầu.
Lúc này trời vẫn c̣n tờ mờ sáng, xóm vắng, cô Lục dắt xe ra đường với gần 100kg bánh sau yên. Một ngày với “bánh chưng nhưn đậu xanh đây!” bắt đầu.
Hành tŕnh của cô Lục đi qua, nếu một người có sức khỏe b́nh thường, mới nghe qua cũng lắc đầu, lè lưỡi.
Xuất phát từ nhà ở xă Quảng An, sang Quảng Thọ, Quảng Phước, thị trấn Sịa, đến Quảng Lợi, Quảng Thái, ṿng về Quảng Công, Quảng Ngạn... Rồi lại ṿng trở về nhà với một xe chở đầy lá chuối cho việc gói bánh chưng buổi chiều. Tổng cộng đoạn đường cô Lục đi trong một ngày dài hơn 60 km. Nếu sức khỏe b́nh thường th́ không sao. Nhưng cô Lục có hoàn cảnh và sức khỏe không b́nh thường chút nào.
Trong lúc cô Lục đi rong ruổi khắp các đường quê rao bán bánh chưng, bánh bao th́ chú Trai, (chồng cô Lục) ở nhà mang nếp ra vuốt sạch, trải ra những chiếc nia cho ráo nước và hầm đậu xanh, trộn gia vị và nắn thành viên nhưn để chuẩn bị gói bánh. Xong phần nếp và nhưn bánh chưng, chú Trai chuyển sang làm bánh bao. Đợi cô Lục về, cả hai vợ chồng cùng gói bánh. Công việc nối công việc, không biết điểm bắt đầu và điểm cuối của một ngày là bao giờ cho chính xác.
Kể về chuyện đi bán bánh chưng, cô Lục vừa cười vừa ứa nước mắt: “Cô bị thoái vị đĩa đệm cột sống hơn mười năm nay, có khi dắt xe đi cũng khó nữa, nhưng một khi dắt xe ra đường, lấy hết sức rao một câu mở hàng như người ta hô khẩu hiệu ‘bánh chưng nhưn đậu xanh đây!’ là coi như sinh lực tăng lên gấp nhiều lần, cứ thế mà đi. Không có thời gian để mưu sinh, đâu c̣n thời gian để mà đau với ốm hả cháu!”
Bánh chưng và giấc mơ “cá chép vượt vũ môn”
Chú Trai vừa gói bánh vừa kể thêm: “Ḿnh nghèo thật, nhưng ḿnh có niềm hy vọng, bù vào những gia đ́nh đă nghèo mà lại c̣n mù tăm, u tối, không có tương lai cháu à. Có nhiều nhà ở xă Quảng Công, Quảng Ngạn, xứ ven biển và Quảng Thái, Quảng Lợi, xứ toàn cát và cát, họ nghèo đến độ mua một cặp bánh chưng chỉ hai ngàn rưỡi đồng mà cũng không có để mua, họ phải mua nợ, thậm chí mua trả góp, bữa nay trả một ngàn, ngày mai trả vài trăm đồng...”
Đó là chuyện của người mua, c̣n chuyện người bán cũng chẳng may mắn hơn, có khác chăng là có chút “hy vọng” như chú Trai vừa nói.
Hai vợ chồng nuôi bốn đứa con ăn học, chồng bị gai cột sống, dáng đi xiêu vẹo đă mười lăm năm nay, rồi bệnh thần kinh tọa, bệnh sỏi thận hành hạ ông, gắng gượng chữa bệnh sỏi thận xong th́ năo bộ trở nên có vấn đề, không nhớ nổi những con số cụ thể, nói trước quên sau, mỗi khi làm việc ǵ phải ghi chú vào ḷng bàn tay, chỉ c̣n mỗi một việc suốt ngày lui cui ở nhà phụ vợ gói bánh là phù hợp với chú Trai.
Nếu nh́n vào công việc của gia đ́nh này, với mức thu nhập mỗi tháng chưa đến một triệu đồng ($50), khó ai có thể tin rằng họ đă nuôi bốn người con nên người. Cô con gái lớn đă lấy chồng, làm công nhân ở B́nh Dương, ba người em đang ăn học gồm một cô vừa mới tốt nghiệp đại học, đang học tiếp cao học, một cô học năm đầu đại học Kinh Tế Đà Nẵng và một cậu con trai út học lớp 12 ở trường huyện. Chỉ riêng tiền học phí, khó mà kham nổi.
Cô Lục kể: “Nếu mà dựa vào tiền thu nhập bánh chưng th́ làm sao mà nuôi con cho nổi hả cháu, khi đi bán bánh chưng, gặp bất kỳ thứ ǵ bán kiếm lăi được cô cũng mua đi bán lại, ví dụ như đi ngang ngă ba xóm, gặp người ta bán cái bắp chuối, mụt măng giá rẻ, cô mua lên thị trấn bán lại kiếm lời, thậm chí bây giờ cô c̣n lấy thêm tinh heo ở trại chăn nuôi trên đường đi, lên các xă vùng cát bán lại cho mấy người nuôi heo nái. Cứ nhà nào cần th́ người ta gọi cô, cô đặt hàng và mang đến cho họ...”
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/132267-VN-BanhChung-02-400.jpg
Mặc dù cô bị thoái vị đĩa đệm, chú bị gai cột sống, nhưng mỗi khi ngồi vào làm việc, cô chú chỉ cần nghĩ đến nụ cười rạng rỡ của các con trong ngày nhận bằng tốt nghiệp là quên hết mọi cơn đau. (H́nh: Phương Ngạn/Người Việt)
“Nói chung là mỗi ngày kiếm được ngót nghét các thứ chừng một trăm ngàn đồng, cũng đủ nuôi con ăn học, hơn nữa, các con biết cha mẹ chúng nó nghèo khó nên vừa đi học vừa đi làm thêm để mà ăn ở, nộp học phí... Tội nghiệp lắm!”
Tôi hỏi thêm cô về chuyện ăn uống, đi chợ của gia đ́nh, cô nói: “Ở đây, người đi làm thuê, gặt lúa thuê, mỗi ngày chỉ ba chục ngàn đồng thôi, đi chợ th́ cũng đắt đỏ không kém ǵ, nhưng khéo ăn th́ no, khéo co th́ ấm cháu à, mỗi ngày, cô chú đi chợ không quá 15 ngàn đồng thôi, không bao giờ vượt quá.”
Nh́n dáng cô Lục đi xiêu vẹo ôm một chồng lá chuối, chú Trai ngồi lau lá một cách khó khăn, chúng tôi chỉ biết chép miệng thầm thán phục họ. Đáng nể nhất là cô con gái thứ nh́ của cô chú, suốt bốn năm liền học đại học Kinh Tế Đà Nẵng đều đạt điểm xuất sắc, nhưng khi ra trường th́ lại kiếm việc bấp bênh bởi trong suốt quá tŕnh học, Hoàng Kiều Nhi (tên cô con gái) không bao giờ chịu sinh hoạt đoàn.
Nghe cô chú nói chuyện v́ sao con gái ḿnh gặp khó khăn với vẻ tự hào và hài ḷng đến lạ, chúng tôi cũng h́nh dung được v́ sao gia đ́nh này khó khăn và quyết chí vượt qua khó khăn như vậy.
Nhất là sau câu nói của chú Trai: “Chú trước đây vốn là cán bộ ngành Thương Nghiệp, làm việc một thời gian, chú thấy quá nản, nghỉ việc. Và khi cô chú nuôi con ăn học, cô chú không quản ngại bất kỳ chuyện ǵ, miễn sao con ḿnh nó đi học, tiếp thu kiến thức khoa học, có chết cô chú cũng cam ḷng.”
Nghề gói bánh chưng, bán bánh chưng th́ ở đâu cũng có, nơi này cực khổ theo cách này, nơi kia cực khổ theo cách kia, không ai giống ai. Nhưng để theo đuổi một cái nghề cơ cực, chết sống với nó, sống kham khổ mà nuôi hy vọng, mà hy sinh cho con cái ăn học và dù khổ đến đâu vẫn nung nấu ư chí, nuôi giữ tư tưởng tự do, chỉ vẽ cho con cái trên bước đường tiến thân, làm người... Âu không phải là chuyện ai cũng làm được, nếu không nói là quá hiếm!
Liêu Thái/Người Việt