Hanna
06-18-2011, 18:09
Hỡi những người đang góp phần làm “rạng rỡ” con dân nước Việt thông qua việc tiêu thụ bia, rượu nhập ngoại như đă từng làm cho Heineken th́ hăy bớt chút “đam mê” của ḿnh mà giúp đỡ ngư dân. Sự “hy sinh” của quư vị dù với một lon bia, một ly rượu mỗi ngày cũng đủ làm ấm ḷng ngư dân trước mỗi chuyến đi xa.
Ngư dân Việt Nam đang ... đuối - Ảnh: Internet
Nếu có ai đó yêu cầu phải kể ra những nét đặc trưng nhất đang hiện hữu trên đất nước Việt Nam th́ có lẽ nhiều người sẽ không cần phải suy nghĩ mà liệt kê ngay tức hàng loạt câu trả lời. Tuy nhiên, trong phạm vi hẹp của bài viết này, những đặc trưng được nêu ra sau đây đang cũng là nỗi nhức nhối đang âm ĩ trong xă hội bấy lâu nay, đó là: nghèo khó, nhậu nhẹt, … và tất nhiên là không thể không kể đến … t́nh cảnh của ngư dân hiện nay.
Thoạt nh́n th́ các đặc trưng này không liên quan ǵ với nhau nhưng khi đặt vấn đề trong một môi trường xă hội tổng thể, nhất là trong thời điểm này th́ chúng lại có quan hệ mật thiết đến mức bất ngờ.
Trong các đặc trưng này th́ cái nghèo khó dường như đă quá quen thuộc, nó đă đeo bám đa phần con người Việt Nam từ bao đời nay. Mặc dù trong mấy năm trở lại đây, kinh tế có phần phát triển, nhiều người đă có của ăn, của để nhưng để đạt được đến mức giàu có th́ chỉ là như lá mùa thu. Nói chung, sự khấm khá chỉ đến với ai có quyền thế, thuộc các nhóm lợi ích, biết luồng cúi, nịnh bợ và trân tráo, … chứ không đến được với hầu hết người Việt Nam chất phát, thật thà.
Nhắc đến nhậu nhẹt th́ không c̣n ǵ phải nói nhiều, đặc trưng này nó lồ lộ ngay trước mắt chúng ta. Bất kỳ đâu, từ thành thị đến nông thôn, từ vùng biển lên miền núi, từ miền ngược đến miền xuôi, … nói chung là nó hiện diện ở khắp mọi nơi. Có lẽ chưa khi nào quán xá lại mọc lên rầm rộ như lúc này.
Tại các đô thị Việt Nam, ai muốn đi vệ sinh th́ t́m đỏ con mắt mà chẳng thấy đâu, trong khi đó muốn đi nhậu th́ khỏi phải t́m v́ chỉ cần liếc mắt là có ngay quán nhậu kề bên, trước mặt hay sau lưng. Nếu ai có nhu cầu đi “giải quyết nỗi buồn” khi đang đi trên phố th́ đừng nên t́m chi cho mất công vô ích mà tốt nhất là ghé vào quán cà phê hay quán nhậu v́ nó ở ngay bên cạnh với chỉ vài bước chân.
Quán xá th́ nhiều đến vậy mà hầu như không thấy chỗ nào vắng khách. Thử lướt nh́n qua các quán nhậu mỗi buổi chiều th́ chắc không khỏi giật ḿnh tự hỏi: Sao người Việt Nam vô công rỗi nghề đến vậy? Họ có thể la cà quán xá với bất cứ lư do ǵ. Chắc không có đất nước nào nổi tiếng hơn Việt Nam về khoảng này khi mà ai cũng có thể thực hiện theo phương châm: vui cũng nhậu, buồn cũng nhậu, không vui không buồn cũng nhậu, gặp nhau cũng nhậu, chia tay cũng nhậu, thành công cũng nhậu, thất bại cũng nhậu, …
http://tranminhquan.files.w ordpress.com/2011/06/bia.jpg?w=259&h=195
Người Việt Nam tiêu thụ bia, rượu đứng đầu thế giới - Ảnh Internet
Đă từng có một nhà thơ phải thốt lên rằng “Tổ quốc rùng ḿnh trong cơn nhậu nhẹt” quả là không quá lời chút nào!
C̣n về t́nh cảnh của ngư dân Việt Nam th́ cũng rất đặc trưng, nhất là trong thời gian qua, những vấn đề nảy sinh trên Biển Đông đang nhận được sự chú ư của dư luận trong và ngoài nước.
Có lẽ chỉ có ngư dân Việt Nam mới phải thường xuyên nơm nớp lo sợ mỗi khi ra khơi đánh bắt cá ngay trên vùng biển của ḿnh, nơi mà bao đời nay cha ông của họ trước đây vẫn hiên ngang ngày đêm bám biển, mang nguồn cá về cho đất liền. Không phải họ sợ sóng to gió lớn mà họ sợ sự nham hiểm, tham lam đang chực chờ giữa trùng khơi.
Cũng có lẽ (lại có lẽ) chỉ ở Việt Nam mới có cảnh một ngư dân dày dạn như “sói biển” Mai Phụng Lưu từ chỗ khấm khá nhưng với 4 lần bị bắt, bị tịch thu tài sản, bị đ̣i tiền chuộc đến mức phải lâm vào cảnh nợ nần.
Trớ trêu thay các đặc trưng nêu trên đây lại như hai mảng màu sáng tối đối lập nhau. Tại một đất nước với đa phần là dân nghèo, thuộc diện nghèo nhất thế giới và ngư dân, biển đảo th́ đang đối diện với những nguy cơ trước mắt mà lại là đất nước có t́nh trạng uống cà phê, nhậu nhẹt nhiều nhất thế giới.
Về sức tiêu thụ rượu, bia. Chỉ tính riêng thương hiệu bia Heineken, loại bia được xếp vào dạng cao cấp nhất thế giới hiện nay, th́ năm 2010 Việt Nam đă tiêu thụ hết 200 triệu lít, đứng thứ 3 thế giới và ông Michel de Carvalho, chủ sở hữu thương hiệu bia Heineken, dự đoán đến năm 2012 th́ Việt Nam sẽ qua mặt Pháp để đứng ở vị trí thứ 2 sau Mỹ, đồng thời ông cũng đánh giá có rất nhiều khả năng, đến năm 2015 Việt Nam sẽ là thị trường tiêu thụ bia Heineken lớn nhất thế giới. Thật là “hănh diện” khi ông này luôn lấy bài học thành công ở Việt Nam để … kể khi đến các thị trường khác!
Có nhiều h́nh ảnh cười ra nước mắt cũng từ câu chuyện nhậu nhẹt và ngư dân Việt Nam đă xảy ra ngay trên bàn nhậu. Đó là không ít người đă và đang cầm những lon bia hàng hiệu hay những ly rượu nhập ngoại đắt tiền đă cụng cái bốp và tiếp đó là tiếng ‘1,2,3 dzô’ ḍn dă sau câu chuyện bi thương về ngư dân Việt Nam do một người nào đó trong bàn kể cho họ nghe.
Dẫu biết rằng nhậu nhẹt hay tiêu xài vào việc ǵ là quyền của mỗi cá nhân nhưng không biết nếu chứng kiến cảnh này th́ nhân vật chính trong câu chuyện họ sẽ nghĩ ǵ khi sự khốn khó của họ được “chia sẻ” trong những bữa nhậu hoang phí?
Hiện nay, đang có rất nhiều lời kêu gọi hưởng ứng đóng góp tiền của để giúp đỡ ngư dân để họ có thêm nghị lực bám biển được đưa ra tại các tổ chức, diễn đàn, báo chí, … Đây là việc làm cần thiết và cần được phổ biến, nhân rộng ra cho nhiều người hưởng ứng bởi chúng ta giúp đỡ ngư dân cũng chính là giúp đỡ cho chúng ta, con em chúng ta và sâu xa hơn là giúp cho tổ quốc bởi chính họ là những cột mốc sống để khẳng định chủ quyền lănh thổ thiêng liêng.
Hàng năm, vẫn có nhiều cuộc quyên góp được kêu gọi, từ việc cứu trợ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, đến các quỹ v́ người nghèo, v́ trẻ em nghèo hiếu học, … th́ những nhà hảo tâm, những mạnh thường quân dù với tấm ḷng bao la đến đâu nhưng với vô số lời kêu gọi hỗ trợ nên sự đóng góp vẫn bị phân tán bớt phần nào.
Nếu những ai đang ngày đêm lấy bia rượu làm niềm vui, nhất là những người đang góp phần làm “rạng rỡ” con dân nước Việt thông qua việc tiêu thụ bia, rượu nhập ngoại như đă từng làm cho Heineken th́ hăy bớt chút “đam mê” của ḿnh mà giúp đỡ ngư dân. Sự “hy sinh” của quư vị dù với một lon bia, một ly rượu mỗi ngày cũng đủ làm ấm ḷng ngư dân trước mỗi chuyến đi xa.
Chuyện này thật đơn giản quá phải không quư vị?
* Trần Minh Quân Blog
Ngư dân Việt Nam đang ... đuối - Ảnh: Internet
Nếu có ai đó yêu cầu phải kể ra những nét đặc trưng nhất đang hiện hữu trên đất nước Việt Nam th́ có lẽ nhiều người sẽ không cần phải suy nghĩ mà liệt kê ngay tức hàng loạt câu trả lời. Tuy nhiên, trong phạm vi hẹp của bài viết này, những đặc trưng được nêu ra sau đây đang cũng là nỗi nhức nhối đang âm ĩ trong xă hội bấy lâu nay, đó là: nghèo khó, nhậu nhẹt, … và tất nhiên là không thể không kể đến … t́nh cảnh của ngư dân hiện nay.
Thoạt nh́n th́ các đặc trưng này không liên quan ǵ với nhau nhưng khi đặt vấn đề trong một môi trường xă hội tổng thể, nhất là trong thời điểm này th́ chúng lại có quan hệ mật thiết đến mức bất ngờ.
Trong các đặc trưng này th́ cái nghèo khó dường như đă quá quen thuộc, nó đă đeo bám đa phần con người Việt Nam từ bao đời nay. Mặc dù trong mấy năm trở lại đây, kinh tế có phần phát triển, nhiều người đă có của ăn, của để nhưng để đạt được đến mức giàu có th́ chỉ là như lá mùa thu. Nói chung, sự khấm khá chỉ đến với ai có quyền thế, thuộc các nhóm lợi ích, biết luồng cúi, nịnh bợ và trân tráo, … chứ không đến được với hầu hết người Việt Nam chất phát, thật thà.
Nhắc đến nhậu nhẹt th́ không c̣n ǵ phải nói nhiều, đặc trưng này nó lồ lộ ngay trước mắt chúng ta. Bất kỳ đâu, từ thành thị đến nông thôn, từ vùng biển lên miền núi, từ miền ngược đến miền xuôi, … nói chung là nó hiện diện ở khắp mọi nơi. Có lẽ chưa khi nào quán xá lại mọc lên rầm rộ như lúc này.
Tại các đô thị Việt Nam, ai muốn đi vệ sinh th́ t́m đỏ con mắt mà chẳng thấy đâu, trong khi đó muốn đi nhậu th́ khỏi phải t́m v́ chỉ cần liếc mắt là có ngay quán nhậu kề bên, trước mặt hay sau lưng. Nếu ai có nhu cầu đi “giải quyết nỗi buồn” khi đang đi trên phố th́ đừng nên t́m chi cho mất công vô ích mà tốt nhất là ghé vào quán cà phê hay quán nhậu v́ nó ở ngay bên cạnh với chỉ vài bước chân.
Quán xá th́ nhiều đến vậy mà hầu như không thấy chỗ nào vắng khách. Thử lướt nh́n qua các quán nhậu mỗi buổi chiều th́ chắc không khỏi giật ḿnh tự hỏi: Sao người Việt Nam vô công rỗi nghề đến vậy? Họ có thể la cà quán xá với bất cứ lư do ǵ. Chắc không có đất nước nào nổi tiếng hơn Việt Nam về khoảng này khi mà ai cũng có thể thực hiện theo phương châm: vui cũng nhậu, buồn cũng nhậu, không vui không buồn cũng nhậu, gặp nhau cũng nhậu, chia tay cũng nhậu, thành công cũng nhậu, thất bại cũng nhậu, …
http://tranminhquan.files.w ordpress.com/2011/06/bia.jpg?w=259&h=195
Người Việt Nam tiêu thụ bia, rượu đứng đầu thế giới - Ảnh Internet
Đă từng có một nhà thơ phải thốt lên rằng “Tổ quốc rùng ḿnh trong cơn nhậu nhẹt” quả là không quá lời chút nào!
C̣n về t́nh cảnh của ngư dân Việt Nam th́ cũng rất đặc trưng, nhất là trong thời gian qua, những vấn đề nảy sinh trên Biển Đông đang nhận được sự chú ư của dư luận trong và ngoài nước.
Có lẽ chỉ có ngư dân Việt Nam mới phải thường xuyên nơm nớp lo sợ mỗi khi ra khơi đánh bắt cá ngay trên vùng biển của ḿnh, nơi mà bao đời nay cha ông của họ trước đây vẫn hiên ngang ngày đêm bám biển, mang nguồn cá về cho đất liền. Không phải họ sợ sóng to gió lớn mà họ sợ sự nham hiểm, tham lam đang chực chờ giữa trùng khơi.
Cũng có lẽ (lại có lẽ) chỉ ở Việt Nam mới có cảnh một ngư dân dày dạn như “sói biển” Mai Phụng Lưu từ chỗ khấm khá nhưng với 4 lần bị bắt, bị tịch thu tài sản, bị đ̣i tiền chuộc đến mức phải lâm vào cảnh nợ nần.
Trớ trêu thay các đặc trưng nêu trên đây lại như hai mảng màu sáng tối đối lập nhau. Tại một đất nước với đa phần là dân nghèo, thuộc diện nghèo nhất thế giới và ngư dân, biển đảo th́ đang đối diện với những nguy cơ trước mắt mà lại là đất nước có t́nh trạng uống cà phê, nhậu nhẹt nhiều nhất thế giới.
Về sức tiêu thụ rượu, bia. Chỉ tính riêng thương hiệu bia Heineken, loại bia được xếp vào dạng cao cấp nhất thế giới hiện nay, th́ năm 2010 Việt Nam đă tiêu thụ hết 200 triệu lít, đứng thứ 3 thế giới và ông Michel de Carvalho, chủ sở hữu thương hiệu bia Heineken, dự đoán đến năm 2012 th́ Việt Nam sẽ qua mặt Pháp để đứng ở vị trí thứ 2 sau Mỹ, đồng thời ông cũng đánh giá có rất nhiều khả năng, đến năm 2015 Việt Nam sẽ là thị trường tiêu thụ bia Heineken lớn nhất thế giới. Thật là “hănh diện” khi ông này luôn lấy bài học thành công ở Việt Nam để … kể khi đến các thị trường khác!
Có nhiều h́nh ảnh cười ra nước mắt cũng từ câu chuyện nhậu nhẹt và ngư dân Việt Nam đă xảy ra ngay trên bàn nhậu. Đó là không ít người đă và đang cầm những lon bia hàng hiệu hay những ly rượu nhập ngoại đắt tiền đă cụng cái bốp và tiếp đó là tiếng ‘1,2,3 dzô’ ḍn dă sau câu chuyện bi thương về ngư dân Việt Nam do một người nào đó trong bàn kể cho họ nghe.
Dẫu biết rằng nhậu nhẹt hay tiêu xài vào việc ǵ là quyền của mỗi cá nhân nhưng không biết nếu chứng kiến cảnh này th́ nhân vật chính trong câu chuyện họ sẽ nghĩ ǵ khi sự khốn khó của họ được “chia sẻ” trong những bữa nhậu hoang phí?
Hiện nay, đang có rất nhiều lời kêu gọi hưởng ứng đóng góp tiền của để giúp đỡ ngư dân để họ có thêm nghị lực bám biển được đưa ra tại các tổ chức, diễn đàn, báo chí, … Đây là việc làm cần thiết và cần được phổ biến, nhân rộng ra cho nhiều người hưởng ứng bởi chúng ta giúp đỡ ngư dân cũng chính là giúp đỡ cho chúng ta, con em chúng ta và sâu xa hơn là giúp cho tổ quốc bởi chính họ là những cột mốc sống để khẳng định chủ quyền lănh thổ thiêng liêng.
Hàng năm, vẫn có nhiều cuộc quyên góp được kêu gọi, từ việc cứu trợ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, đến các quỹ v́ người nghèo, v́ trẻ em nghèo hiếu học, … th́ những nhà hảo tâm, những mạnh thường quân dù với tấm ḷng bao la đến đâu nhưng với vô số lời kêu gọi hỗ trợ nên sự đóng góp vẫn bị phân tán bớt phần nào.
Nếu những ai đang ngày đêm lấy bia rượu làm niềm vui, nhất là những người đang góp phần làm “rạng rỡ” con dân nước Việt thông qua việc tiêu thụ bia, rượu nhập ngoại như đă từng làm cho Heineken th́ hăy bớt chút “đam mê” của ḿnh mà giúp đỡ ngư dân. Sự “hy sinh” của quư vị dù với một lon bia, một ly rượu mỗi ngày cũng đủ làm ấm ḷng ngư dân trước mỗi chuyến đi xa.
Chuyện này thật đơn giản quá phải không quư vị?
* Trần Minh Quân Blog