Hanna
06-21-2011, 08:12
Cựu Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế DSK bị bắt ở New York về tội tấn công t́nh dục có oan uổng hay không?
- Dư luận càng ngày càng tin rằng DSK vốn là con dê già nhưng có bộ dạng một con chiên lành.
Tuần cuối tháng 05/2011, một làn sóng phẫn nộ bùng lên trong ḷng dân Pháp. Họ phẫn nộ v́ cảm thấy nhục nhă v́ một nhân vật nổi danh của họ là Dominique Strauss-Kahn, thường được gọi là DSK, người có tiềm năng làm tổng thống của họ sau 2012, đă bị bắt tại một khách sạn ở New York và bị c̣ng tay đưa tới trạm cảnh sát như một tội phạm.
Nhiều người không tin có chuyện động trời này và cho rằng DSK bị gán tội hoặc sa vào cái bẫy của đối thủ, một cái bẫy mật ngọt (honey trap) nhằm hủy hoại thanh danh của ông ta. Làm sao có thể có chuyện như thế? DSK trong ḷng nhiều người là nhân vật điển h́nh. H́nh ảnh ông ta xuất hiện hằng ngày trên báo chí, với vai tṛ Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund -IMF), hết ở Pháp lại tới các nước ở Âu châu, Mỹ châu và Á Phi với mục đích điều ḥa tài chính quốc tế và cứu văn t́nh trạng suy thoái về kinh tế toàn cầu. Ông ta lại là một đại biểu cho khuynh hướng xă hội của Pháp và có nhiều hy vọng trở thành một vị tổng thống chăm lo cho quảng đại quần chúng.
Trong một cuộc thăm ḍ thực hiện ở Paris vào ngày 19/05/2011, có tới 57 phần trăm người được hỏi cho rằng DSK bị gài bẫy.
Hai trong ba bà vợ của DSK đă ra sức bênh vực chồng, họ nói rằng ông ta không có thói trăng hoa quá mức, nhất là bà vợ hiện giờ của ông ta, bà Anne Sinclair, một kư giả truyền h́nh nổi tiếng và giàu có c̣n hơn cả chồng, cứ mỗi chủ nhật khi xuất hiện trên màn h́nh đă thu hút được 12 triệu khán giả.
Nhưng dần dần, cái kim trong bọc cũng ḷi ra, bí mật về DSK trở thành bật mí và câu chuyện cũ về ông ta đă làm cho lời cáo buộc về tội tấn công t́nh dục của ông ta xem ra có căn cứ.
DSK vốn thói trăng hoa?
Tai tiếng khởi từ lúc DSK tới New York và trọ tại khách sạn hạng sang nhất của thành phố Sofitel ở Manhattan. Nơi nhân vật danh tiếng này cư ngụ là cả một dăy pḥng với giá 3000 Mỹ kim một đêm. Trong không khí và không gian cực kỳ thoải mái, vô cùng kín đáo, và cực kỳ gợi t́nh, lại thêm rượu nồng, dê béo, ông DSK bỗng nhiên hứng chí tấn công người hầu pḥng là một phụ nữ da đen 32 tuổi đă có chồng con. Bà này khai rằng khi bước vào pḥng DSK để lo lau chùi th́ thấy khách quư ở t́nh trạng trần truồng, khoe của quư và nhào tới tấn công bà. Nạn nhân khai rằng bà ta đă bị lôi vào trong pḥng tắm bắt buộc làm chuyện "khẩu dâm" nhưng vùng ra được, chạy thoát và đi tŕnh cảnh sát.
DSK bị bắt mấy tiếng đồng hồ sau, khi toan đáp chuyến bay 23 của hăng Air France từ phi trường quốc tế J.F. Kennedy đi Paris. Chỉ mấy phút nữa là phi cơ cất cánh th́ nghi can bị tóm và bị điệu về pḥng cảnh sát thành phố New York. Tại đây, DSK bị truy tố về tội toan hiếp dâm, cưỡng bức t́nh dục và giam cầm người trái phép.
DSK có một hiện tại vàng son, giữ chức giám đốc điều hành (managing director) của IMF, và một dĩ văng huy hoàng, như từng làm bộ trưởng trong chính phủ Francois Mitterrand và là thành viên hàng đầu của đảng Xă hội Pháp. DSK cũng là kinh tế gia xuất sắc, một luật sư có tài và một giáo sư đại học được nhiều người nể trọng. Tuy nhiên, về mặt t́nh ái th́ ông ta cũng có nhiều chuyện bay bướm mà dư luận ở Pháp thường coi nhẹ ở một chính khách.
Một nữ chính khách thuộc phe cực hữu, đối lập với DSK, bà Marine Le Pen, một kẻ biết rành về DSK, cho biết: "Câu chuyện ở New York chẳng làm tôi ngạc nhiên" v́ "dân Paris đă nghe quen tai chẳng phải chỉ trong một vài tháng mà trong nhiều năm về những lời đồn đại liên quan tới hành vi bay bướm nhưng bệnh hoạn của DSK đối với phụ nữ".
Nhưng ở Pháp, báo chí có thói quen tôn trọng việc riêng tư của những nhân vật danh tiếng và khoan dung với những nhược điểm về t́nh ái của các chính khách.
Khi Mitterrand làm tổng thống được một nhà báo chất vấn phải chăng ông có một đứa con riêng ngoài giá thú, th́ ông ta trả lời ngay: "Đúng thế, nhưng có ǵ lạ? Nó có liên quan ǵ đến việc công đâu!"
Riêng đối với x́-căng-đan mới đây của Strauss-Kahn th́ trước đó nhiều chuyện t́nh dục có vẻ bệnh hoạn về ông ta đă khiến công chúng dù bao dung cũng ngầm khó chịu. Mặc dù đă ba lần lập gia đ́nh và có bốn mặt con nhưng người ta vẫn thường nghe những mẩu chuyện Strauss-Kahn có những hành vi khiếm nhă đối với phái nữ.
Frederic Lefebvre, một cố vấn của Tổng thống Nicolas Sarkozy, trước kia đă từng ám chỉ tai tiếng của DSK sẽ lộ ra và có thể đẩy ông ta rớt đài trong ṿng một tuần nếu ra tranh cử tổng thống.
Tristane Banon, một cây viết nữ người Pháp 31 tuổi và là con đỡ đầu của bà vợ thứ hai của DSK, tiết lộ vào năm 2002 cô ta đă bị dụ vào văn pḥng của DSK với lời hứa là cho phỏng vấn nhưng rồi bị tấn công t́nh dục. Mẹ của cô ta, một đồng minh của Đảng Xă hội của Strauss-Kahn, khuyên cô im lặng v́ một x́-căng-đan như thế chỉ làm tổn hại cho nghề nghiệp mới khởi đầu của cô mà thôi. Nhưng cuối cùng Banon cũng tiết lộ việc này vào năm 2007, nhưng cái tên DSK chỉ được đề cập bóng gió mà thôi.
Một cuốn sách nặc danh in ở Pháp đầu năm nay có tên Les Secrets d'un presidentiable (Bí mật của một nhân vật có khả năng làm tổng thống) đă gán cho DSK là "a pleasure seeker" (kẻ truy t́m khoái lạc) và "cũng như tất cả các chính khách thú vật có tăm tiếng... khó ḷng mà tự khống chế ḿnh".
C̣n Daniele Evenou, một tài tử Pháp, trong một lần được phỏng vấn đă nói: "Ai mà không bị DSK dồn vào góc pḥng".
Marc Semo, biên tập viên của tờ Liberation của Pháp, khẳng định quan niệm mà dân Pháp thường giữ: "Ở Pháp, tai tiếng về t́nh dục không phải là x́-căng-đan. B́nh thường đối với chúng tôi, một lănh tụ thường là người khoái phụ nữ. Điều này có ǵ phải quan tâm. Ai cũng biết qua mục ṭ ṃ của báo chí nhiều chuyện lăng nhăng của các vị ấy nhưng chẳng ai công khai nói ra mà thôi. Với Strauss-Kahn ở trong pḥng báo chí thường có câu nói đùa: "Muốn phỏng vấn ông ta th́ phái một nữ kư giả trẻ tới là được ngay".
Người ta cho rằng nhân vụ Strauss-Kahn sẽ chấm dứt t́nh trạng báo chí Pháp thường nhẹ tay với các chính khách bê bối t́nh ái. Nhưng Semo không tin có sự thay đổi, ông nói: "Ở Pháp, ngày nay chúng tôi vẫn cho rằng cần phân biệt chuyện riêng tư và chuyện công. Ngoài ra, luật bảo vệ sự riêng tư của cá nhân rất nghiêm ngặt. Về mặt luật lệ th́ tấm h́nh Strauss-Kahn bị cảnh sát Mỹ c̣ng tay tống giam là h́nh ảnh không hợp pháp ở Pháp. Người Pháp không quen nh́n những nhân vật danh tiếng và tinh hoa của xă hội bị đối xử công khai như những tên tội phạm b́nh thường cho dù họ bị buộc tội tấn công t́nh dục".
Elizabeth Guigou, cựu Tổng trưởng Tư pháp của Pháp, nhân vật từng tham dự đưa ra đạo luật bảo vệ riêng tư, đă chê hệ thống tư pháp của Mỹ trên đài phát thanh của Pháp rằng đó là "hệ thống buộc tội người ta" và lên án h́nh ảnh Strauss-Kahn bị c̣ng tay là việc làm "tàn bạo, bạo hành tới mức độc hại khó tưởng tượng" và rằng "tôi rất sung sướng v́ ở ta không có một hệ thống luật pháp như thế".
Strauss-Kahn có phải là nạn nhân của một bẫy rập hay không?
Cựu lănh tụ đảng Xă hội Pháp là Francois Hollande trong tuần giữa tháng Năm tuyên bố: "Tôi nghĩ việc này sáng tỏ ngay thôi nếu cuối cùng DSK nhẹ tội và lời tố cáo của người hầu pḥng chứng tỏ không đúng sự thực và chúng ta mong mỏi như thế".
Một số các chính khách phe hữu cho dù đối lập với DSK về chính trị cũng lên tiếng bênh vực ông ta.
Dominique Paillé cho rằng vụ DSK chỉ do "vỏ chuối ném xuống gót giày ông ta mà thôi". C̣n Henri de Raincourt, bộ trưởng hợp tác ngoại vụ trong chính phủ Sarkozy, không đắn đo khi nói: "Chúng tôi không loại trừ khả năng đó là cái bẫy".
Với cuộc bầu cử tổng thống không c̣n xa, cả nước Pháp sôi nổi bàn tán về vụ DSK. Không những v́ Strauss-Kahn có thể trở thành lănh tụ đảng Xă hội (ông ta lần đầu ra ứng cử chức này vào năm 2007 đă thua phiếu ứng viên Segolene Royal) mà c̣n v́ qua những cuộc thăm ḍ đầu tiên liên quan đến cuộc bầu cử tổng thống trong năm 2012, kết quả đă cho rằng DSK có cơ may đánh bại tổng thống đương nhiệm Sarkozy đang bị quần chúng Pháp bất măn.
Marc Semo của Liberation cho rằng nếu tội danh của DSK có thực, th́ rơ ràng đây là một vụ tự hủy, tự sát về chính trị của một chính khách nổi danh.
Hiện giờ, DSK đă từ chức giám đốc điều hành IMF và được tại ngoại với tiền bảo chứng nhiều triệu nhưng tương lai của ông ta xem chừng khó sáng sủa trở lại.
(Theo MacLean's Magazine, 30 tháng 05, 2011)
- Dư luận càng ngày càng tin rằng DSK vốn là con dê già nhưng có bộ dạng một con chiên lành.
Tuần cuối tháng 05/2011, một làn sóng phẫn nộ bùng lên trong ḷng dân Pháp. Họ phẫn nộ v́ cảm thấy nhục nhă v́ một nhân vật nổi danh của họ là Dominique Strauss-Kahn, thường được gọi là DSK, người có tiềm năng làm tổng thống của họ sau 2012, đă bị bắt tại một khách sạn ở New York và bị c̣ng tay đưa tới trạm cảnh sát như một tội phạm.
Nhiều người không tin có chuyện động trời này và cho rằng DSK bị gán tội hoặc sa vào cái bẫy của đối thủ, một cái bẫy mật ngọt (honey trap) nhằm hủy hoại thanh danh của ông ta. Làm sao có thể có chuyện như thế? DSK trong ḷng nhiều người là nhân vật điển h́nh. H́nh ảnh ông ta xuất hiện hằng ngày trên báo chí, với vai tṛ Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund -IMF), hết ở Pháp lại tới các nước ở Âu châu, Mỹ châu và Á Phi với mục đích điều ḥa tài chính quốc tế và cứu văn t́nh trạng suy thoái về kinh tế toàn cầu. Ông ta lại là một đại biểu cho khuynh hướng xă hội của Pháp và có nhiều hy vọng trở thành một vị tổng thống chăm lo cho quảng đại quần chúng.
Trong một cuộc thăm ḍ thực hiện ở Paris vào ngày 19/05/2011, có tới 57 phần trăm người được hỏi cho rằng DSK bị gài bẫy.
Hai trong ba bà vợ của DSK đă ra sức bênh vực chồng, họ nói rằng ông ta không có thói trăng hoa quá mức, nhất là bà vợ hiện giờ của ông ta, bà Anne Sinclair, một kư giả truyền h́nh nổi tiếng và giàu có c̣n hơn cả chồng, cứ mỗi chủ nhật khi xuất hiện trên màn h́nh đă thu hút được 12 triệu khán giả.
Nhưng dần dần, cái kim trong bọc cũng ḷi ra, bí mật về DSK trở thành bật mí và câu chuyện cũ về ông ta đă làm cho lời cáo buộc về tội tấn công t́nh dục của ông ta xem ra có căn cứ.
DSK vốn thói trăng hoa?
Tai tiếng khởi từ lúc DSK tới New York và trọ tại khách sạn hạng sang nhất của thành phố Sofitel ở Manhattan. Nơi nhân vật danh tiếng này cư ngụ là cả một dăy pḥng với giá 3000 Mỹ kim một đêm. Trong không khí và không gian cực kỳ thoải mái, vô cùng kín đáo, và cực kỳ gợi t́nh, lại thêm rượu nồng, dê béo, ông DSK bỗng nhiên hứng chí tấn công người hầu pḥng là một phụ nữ da đen 32 tuổi đă có chồng con. Bà này khai rằng khi bước vào pḥng DSK để lo lau chùi th́ thấy khách quư ở t́nh trạng trần truồng, khoe của quư và nhào tới tấn công bà. Nạn nhân khai rằng bà ta đă bị lôi vào trong pḥng tắm bắt buộc làm chuyện "khẩu dâm" nhưng vùng ra được, chạy thoát và đi tŕnh cảnh sát.
DSK bị bắt mấy tiếng đồng hồ sau, khi toan đáp chuyến bay 23 của hăng Air France từ phi trường quốc tế J.F. Kennedy đi Paris. Chỉ mấy phút nữa là phi cơ cất cánh th́ nghi can bị tóm và bị điệu về pḥng cảnh sát thành phố New York. Tại đây, DSK bị truy tố về tội toan hiếp dâm, cưỡng bức t́nh dục và giam cầm người trái phép.
DSK có một hiện tại vàng son, giữ chức giám đốc điều hành (managing director) của IMF, và một dĩ văng huy hoàng, như từng làm bộ trưởng trong chính phủ Francois Mitterrand và là thành viên hàng đầu của đảng Xă hội Pháp. DSK cũng là kinh tế gia xuất sắc, một luật sư có tài và một giáo sư đại học được nhiều người nể trọng. Tuy nhiên, về mặt t́nh ái th́ ông ta cũng có nhiều chuyện bay bướm mà dư luận ở Pháp thường coi nhẹ ở một chính khách.
Một nữ chính khách thuộc phe cực hữu, đối lập với DSK, bà Marine Le Pen, một kẻ biết rành về DSK, cho biết: "Câu chuyện ở New York chẳng làm tôi ngạc nhiên" v́ "dân Paris đă nghe quen tai chẳng phải chỉ trong một vài tháng mà trong nhiều năm về những lời đồn đại liên quan tới hành vi bay bướm nhưng bệnh hoạn của DSK đối với phụ nữ".
Nhưng ở Pháp, báo chí có thói quen tôn trọng việc riêng tư của những nhân vật danh tiếng và khoan dung với những nhược điểm về t́nh ái của các chính khách.
Khi Mitterrand làm tổng thống được một nhà báo chất vấn phải chăng ông có một đứa con riêng ngoài giá thú, th́ ông ta trả lời ngay: "Đúng thế, nhưng có ǵ lạ? Nó có liên quan ǵ đến việc công đâu!"
Riêng đối với x́-căng-đan mới đây của Strauss-Kahn th́ trước đó nhiều chuyện t́nh dục có vẻ bệnh hoạn về ông ta đă khiến công chúng dù bao dung cũng ngầm khó chịu. Mặc dù đă ba lần lập gia đ́nh và có bốn mặt con nhưng người ta vẫn thường nghe những mẩu chuyện Strauss-Kahn có những hành vi khiếm nhă đối với phái nữ.
Frederic Lefebvre, một cố vấn của Tổng thống Nicolas Sarkozy, trước kia đă từng ám chỉ tai tiếng của DSK sẽ lộ ra và có thể đẩy ông ta rớt đài trong ṿng một tuần nếu ra tranh cử tổng thống.
Tristane Banon, một cây viết nữ người Pháp 31 tuổi và là con đỡ đầu của bà vợ thứ hai của DSK, tiết lộ vào năm 2002 cô ta đă bị dụ vào văn pḥng của DSK với lời hứa là cho phỏng vấn nhưng rồi bị tấn công t́nh dục. Mẹ của cô ta, một đồng minh của Đảng Xă hội của Strauss-Kahn, khuyên cô im lặng v́ một x́-căng-đan như thế chỉ làm tổn hại cho nghề nghiệp mới khởi đầu của cô mà thôi. Nhưng cuối cùng Banon cũng tiết lộ việc này vào năm 2007, nhưng cái tên DSK chỉ được đề cập bóng gió mà thôi.
Một cuốn sách nặc danh in ở Pháp đầu năm nay có tên Les Secrets d'un presidentiable (Bí mật của một nhân vật có khả năng làm tổng thống) đă gán cho DSK là "a pleasure seeker" (kẻ truy t́m khoái lạc) và "cũng như tất cả các chính khách thú vật có tăm tiếng... khó ḷng mà tự khống chế ḿnh".
C̣n Daniele Evenou, một tài tử Pháp, trong một lần được phỏng vấn đă nói: "Ai mà không bị DSK dồn vào góc pḥng".
Marc Semo, biên tập viên của tờ Liberation của Pháp, khẳng định quan niệm mà dân Pháp thường giữ: "Ở Pháp, tai tiếng về t́nh dục không phải là x́-căng-đan. B́nh thường đối với chúng tôi, một lănh tụ thường là người khoái phụ nữ. Điều này có ǵ phải quan tâm. Ai cũng biết qua mục ṭ ṃ của báo chí nhiều chuyện lăng nhăng của các vị ấy nhưng chẳng ai công khai nói ra mà thôi. Với Strauss-Kahn ở trong pḥng báo chí thường có câu nói đùa: "Muốn phỏng vấn ông ta th́ phái một nữ kư giả trẻ tới là được ngay".
Người ta cho rằng nhân vụ Strauss-Kahn sẽ chấm dứt t́nh trạng báo chí Pháp thường nhẹ tay với các chính khách bê bối t́nh ái. Nhưng Semo không tin có sự thay đổi, ông nói: "Ở Pháp, ngày nay chúng tôi vẫn cho rằng cần phân biệt chuyện riêng tư và chuyện công. Ngoài ra, luật bảo vệ sự riêng tư của cá nhân rất nghiêm ngặt. Về mặt luật lệ th́ tấm h́nh Strauss-Kahn bị cảnh sát Mỹ c̣ng tay tống giam là h́nh ảnh không hợp pháp ở Pháp. Người Pháp không quen nh́n những nhân vật danh tiếng và tinh hoa của xă hội bị đối xử công khai như những tên tội phạm b́nh thường cho dù họ bị buộc tội tấn công t́nh dục".
Elizabeth Guigou, cựu Tổng trưởng Tư pháp của Pháp, nhân vật từng tham dự đưa ra đạo luật bảo vệ riêng tư, đă chê hệ thống tư pháp của Mỹ trên đài phát thanh của Pháp rằng đó là "hệ thống buộc tội người ta" và lên án h́nh ảnh Strauss-Kahn bị c̣ng tay là việc làm "tàn bạo, bạo hành tới mức độc hại khó tưởng tượng" và rằng "tôi rất sung sướng v́ ở ta không có một hệ thống luật pháp như thế".
Strauss-Kahn có phải là nạn nhân của một bẫy rập hay không?
Cựu lănh tụ đảng Xă hội Pháp là Francois Hollande trong tuần giữa tháng Năm tuyên bố: "Tôi nghĩ việc này sáng tỏ ngay thôi nếu cuối cùng DSK nhẹ tội và lời tố cáo của người hầu pḥng chứng tỏ không đúng sự thực và chúng ta mong mỏi như thế".
Một số các chính khách phe hữu cho dù đối lập với DSK về chính trị cũng lên tiếng bênh vực ông ta.
Dominique Paillé cho rằng vụ DSK chỉ do "vỏ chuối ném xuống gót giày ông ta mà thôi". C̣n Henri de Raincourt, bộ trưởng hợp tác ngoại vụ trong chính phủ Sarkozy, không đắn đo khi nói: "Chúng tôi không loại trừ khả năng đó là cái bẫy".
Với cuộc bầu cử tổng thống không c̣n xa, cả nước Pháp sôi nổi bàn tán về vụ DSK. Không những v́ Strauss-Kahn có thể trở thành lănh tụ đảng Xă hội (ông ta lần đầu ra ứng cử chức này vào năm 2007 đă thua phiếu ứng viên Segolene Royal) mà c̣n v́ qua những cuộc thăm ḍ đầu tiên liên quan đến cuộc bầu cử tổng thống trong năm 2012, kết quả đă cho rằng DSK có cơ may đánh bại tổng thống đương nhiệm Sarkozy đang bị quần chúng Pháp bất măn.
Marc Semo của Liberation cho rằng nếu tội danh của DSK có thực, th́ rơ ràng đây là một vụ tự hủy, tự sát về chính trị của một chính khách nổi danh.
Hiện giờ, DSK đă từ chức giám đốc điều hành IMF và được tại ngoại với tiền bảo chứng nhiều triệu nhưng tương lai của ông ta xem chừng khó sáng sủa trở lại.
(Theo MacLean's Magazine, 30 tháng 05, 2011)